Chơng trình môn học Đá Cầu

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn nội dung môn học thể dục tự chọn cho học sinh trường THPT yên định i yên đinh thanh hoá (Trang 33 - 36)

- Thấp

3.3.1.Chơng trình môn học Đá Cầu

(Đã nêu cụ thể ở phần 3.1.3)

3.3.2. Thực nghiệm chơng trình môn Đá cầu cho học sinh trờng THPT Yên

Định I - Yên Định - Thanh Hoá.

- Số học sinh tham gia thực nghiệm: 80

+ Nhóm thực nghiệm (nhómA) : 40 học sinh lớp 10 A6 + Nhóm đối chiếu (nhóm B) : 40 học sinh lớp 10 A8

Nhóm A học môn Đá cầu (do nhóm đề tài giảng dạy).

Nhóm B học môn Bóng chuyền (do giáo viên nhà trờng giảng dạy).

Địa điểm nghiên cứu : tại trờng THPT Yên Định I - Yên Định - Thanh Hoá Trong quá trình thực nghiệm chúng tôi đánh giá bằng các chỉ tiêu sau:

- Mức độ hình thành kỹ năng, kỹ xảo.

- Mức độ hiểu biết môn học.

- Tinh thần, ý thức học tập.

- Thành tích học tập.

Kết quả thực nghiệm đợc trình bày ở các bảng sau: Bảng 8: Mức độ hình thành kỹ năng, kỹ xảo. Kết quả điểm Nhóm Giỏi 9 - 10 Khá 7 – 8 TB 5 - 6 Yếu < 5 Nhóm A 2 (5 %) 12 (30 %) 21 (52,5 %) 5 (12,5 %) Nhóm B 1 (2,5 7 (17,5 %) 22 (55 %) 10 (25 %)

%)

Bảng 9: Mức độ hiểu biết môn học. Kết quả điểm Nhóm Giỏi 9 - 10 Khá 7 – 8 TB 5 - 6 Yếu < 5 Nhóm A 15(37,5% ) 20 (50 %) 5 (12,5 %) 0 (0 %) Nhóm B 7 (17,5 %) 12 (30 %) 20 (50 %) 1 (2,5 %) Bảng 10: Tinh thần, ý thức học tập . Kết quả điểm Nhóm Giỏi 9 - 10 Khá 7 – 8 TB 5 - 6 Yếu < 5 Nhóm A 20 (50 %) 15 (37,5 %) 5 (12,5 %) 0 (0 %) Nhóm B 10 (25 %) 8 (20 %) 20 (50 %) 2 (5 %) Bảng 11: Thành tích học tập. Kết quả điểm Nhóm Giỏi 9 - 10 Khá 7 – 8 TB 5 - 6 Yếu < 5 Nhóm A 7 (17,5 %) 15 (37,5 %) 18 (45 %) 0 (0 %) Nhóm B 4 (10 %) 10 (25 %) 21 (52,5 %) 5 (12,5 %) Bảng 12: Kết quả học tập của 2 nhóm. Chỉ tiêu kiểm tra Các chỉ số X A δx X B δx Ttính Tbảng P 1 Mức độ hình thành kỹ năng 6,5 1,37 5,9 1,43 2 1,96 0,5

2 Mức độ hiểu biết 8.12 0,94 7,07 1,32 4,37 1,96 0,5 3 Tinh thần, ý thức 8,25 0,96 7,05 1,46 4,61 1,96 0,5 4 Thành tích 7,27 1,21 6,55 1,44 2,54 1,96 0,5

So sánh kết quả học tập của 2 nhóm A và B qua bảng 12 ta thấy nhóm học Đá cầu có kết quả cao hơn hẳn nhóm học Bóng chuyền. Độ tin cậy 95 %, mức ý nghĩa < 5 %.

Kết luận và kiến nghị

Thông qua phân tích kết quả nghiên cứu các nhiệm vụ đặt ra của đề tài cho phép chúng tôi đi đến các kết luận và kiến nghị sau đây:

1. Kết luận.

Chăm lo tới sự phát triển thể chất cho con ngời nói chung vàđặc biệt cho học sinh THPT là trách nhiệm của toàn xã hội, của các cấp các ngành, của các

đoàn thể đặc biệt là trách nhiệm nặng nề của đội ngũ thầy cô giáo TDTT, của các nhà giáo dục.

Từ cơ sở lý luận và thực tiễn chúng tôi đã lựa chọn đợc môn Đá cầu là môn học thể dục tự chọn cho học sinh Trờng THPT Yên Định I - Yên Định - Thanh Hoá. Đây là môn học đợc hầu hết học sinh và các giáo viên tổ bộ môn a thích và lựa chọn. Nó khác hẳn với các môn thể dục tự chọn ở các năm học trớc đây do giáo viên trực tiếp áp đặt theo sở thích riêng của chính mình.

Qua khảo sát các chỉ số thể chất đặc trng của 300 học sinh trờng THPT Yên Định I - Yên Định - Thanh Hoá cho thấy:

Về hình thái chức năng so với chỉ số Quetelet thì học sinh trờng THPT Yên Định I - Yên Định - Thanh Hoá phát triển cha cân đối.

Về trình độ thể lực đã phát triển theo chiều hớng đi lên đối với nam, còn đối với nữ thì sự phát triển còn hạn chế nhng nhìn chung cả học sinh nam và nữ đã phát triển khá đồng đều. Nh vậy các em có đủ điều kiện về mặt thể chất để học tập môn thể dục Đá cầu trong 14 tiết của 8 tuần mà hầu hết các em lựa chọn.

Việc nghiên cứu lựa chọn môn học tự chọn Đá cầu , thông qua xây dựng nội dung chơng trình và qua thực nghiệm bớc đầu thu đợc kết quả khả quan. Học sinh tham gia học tập đảm bảo nề nếp hơn, tích cực, nhiệt tình, chủ động, tự giác hơn trong học tập. Do đó kết quả học tập môn học thể dục tự chọn Đá cầu cao hơn hẳn so với môn học thể dục tự chọn Bóng chuyền do giáo viên giảng dạy áp đặt cho học sinh. Đây là môn học rất phù hợp đợc học sinh yêu thích lựa chọn nên trong quá trình học tập các em vui vẻ, nhiệt tình quên cả mệt nhọc . Nó là biện pháp tích cực để nâng cao trình độ thể chất cho học sinh, làm tiền đề và cơ sở để học tập tốt hơn các môn học khác trong chơng trình đào tạo của nhà trờng. 2. Kiến nghị

Qua quá trình thực tập tại trờng THPT Yên Định I - Yên Định - Thanh Hoá, chúng tôi thấy điều kiện cơ sở vật chất cho môn học Thể dục còn hạn chế nên đã

ảnh hởng đến quá trình học tập của các em học sinh , do đó cần phải bổ sung thêm cơ sở vật chất để quá trình học tập của các em đạt hiệu quả cao hơn.

- Nhà trờng cần quan tâm hơn nữa về công tác GDTC, đặc biệt là tổ thể dục cần

phải có kế hoạch, chơng trình cụ thể để giảng dạy và luyện tập cho các em phát triển hài hoà về thể chất cũng nh trạng thái chức năng cơ thể. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Môn Đá cầu đợc nhiều học sinh a thích và phù hợp với học sinh của nhà trờng

nên cần thiết phải đa môn học này làm môn học chính trong chơng trình học tự chọn cho học sinh cả ba khối lớp 10, 11 và 12 của nhà trờng.

Khoá luận tốt nghiệp này đã đợc tiến hành tại khoa GDTC trờng Đại học Vinh và qua 2 tháng thực tập tại trờng THPT Yên Định I - Yên Định - Thanh Hoá. Mặc dù đã hết sức cố gắng nhng với kinh nghiệm bớc đầu đặc biệt thời gian thực nghiệm còn quá ngắn, số lợng thực nghiệm còn ít do đó khoá luận chắc chắn không thể tránh khỏi những mặt khiếm khuyết, mong các bạn đồng nghiệp, các thầy cô giáo tiếp tục nghiên cứu và bổ sung để đề tài đợc hoàn thiện và áp dụng có hiệu quả hơn.

Phiếu phỏng vấn (mẫu)

Kính gửi: Chức vụ:

Đơn vị công tác:

Để giúp đỡ chúng tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu, nhằm xác định nội dung môn học thể dục tự chon cho phù hợp với học sinh trờng THPT Yên Định I - Yên Định - Thanh Hoá.

Câu 1: Theo đồng chí khi xây dựng chơng trình môn học cần tuân thủ theo nguyên tắc nào dới đây:

- Nguyên tắc tính thực tiễn...

- Nguyên tắc tính hợp lý...

- Nguyên tắc tính hiệu quả...

- Nguyên tắc tính khoa học...

- Nguyên tắc tính khả thi...

- Nguyên tắc tính phát triển ...

Câu 2: Với quỹ thời gian cho môn học là 14 tiết trong 8 tuần chúng tôi đã xây dựng chơng trình nh trên là: - Hợp lý...

- Cha hợp lý...

Bài kiểm tra: - Hợp lý...

- Cha hợp lý...

Câu 3: Xác định vị trí, yêu cầu môn học: Vị trí môn học. - Hợp lý...

- Cha hợp lý...

Yêu cầu môn học. - Cao...

- Vừa...

- Thấp...

Lê Thanh Hải

Tài liệu tham khảo

[1]. Nghị quyết Đảng cộng sản Việt Nam lần thứ VII nói về công tác TDTT, tháng 6/1991.

[2]. Nghị quyết hội nghị TW Đảng lần thứ IV kháo VII về công tác GDTC của Ban chấp hành TW Đảng.

[3]. Chỉ thị 36 CT - TW về công tác TDTT trong giai đoạn mới, ngày 24/ 03/1994. [4]. Thông t liên tịch số 04/1993 GDTC - TDTT về xây dựng, quy hoạchđồng bộ, xác định mục tiêu, nội dung, biện pháp cải tiến công tác quản lý TDTT, GDTC trong trờng học các cấp từ năm 2000 - 2025, tháng 03/ 1993.

[5]. Bộ Giáo dục và đào tạo: Quy hoạch và phát triển TDTT và GDTC năm 1996 - 2000 và định hớng năm 2005, tháng 12/ 1996.

[6]. Tuyển tập nghiên cứu GDTC và sức khoẻ, hội nghị khoa học toàn quốc lần thứ nhất, NXB TDTT. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

[7]. Vũ Cao Đàm - Hớng dẫn chuẩn bị luận văn khoa học, NXB NCPT KHGD, năm 1995.

[8]. Giảng dạy và huấn luyện Đá cầu - Trờng Đại học TDTT, 1996. [9]. Tập thể nhiều tác giả - Lý luận và phơng pháp GDTC, 1993.

[10]. Vũ Cao Đàm - Phơng pháp luận nghiên cứu khoa học, NXB NCPT KHGD, Hà Nội 1995.

[11]. Lê Văn Lẫm - Đo lờng thể thao, NXB TDTT 1996. [12]. Phạm Danh Tốn - Lý Luận và Phơng Pháp GDTC.

[13]. Nguyễn Đức Văn - Phơng Pháp toán thống kê trong TDTT, NXB TDTT, Hà Nội 1997.

[14]. Vũ Đào Hùng - Phơng Pháp nghiên cứu khoa học TDTT.

[15]. PTS. Lu Quang Hiệp, Bác sĩ y khoa. Phạm Thị Uyên - Sinh lý học TDTT, Hà Nội 1995.

[16]. Vệ sinh và y học TDTT, NXB Giáo dục.

Phụ chơng.

Những chữ viết tắt trong đề tài: GDTC: Giáo dục thể chất TDTT: Thể dục thể thao THPT: Trung học phổ thông NXB: Nhà xuất bản

PTS : Phó tiến sĩ

NCPT: Nghiên cứu phát triển KHGD: Khoa học giáo dục TW : Trung ơng

Mục lục

Nội dung Trang

Lời cảm ơn... 1

Đặt vấn đề ... 2

Chơng 1: Tổng quan các vấn đề nghiên cứu...... 6

1.1. Các quan điểm của Đảng và nhà nứoc ta về GDTC trong trờng học...6

1.2. Những nguyên tắc và cơ sở khoa học s phạm trong lựa chọn và xây dựng môn học thể dục...7

Chơng 2: Mục đích Nhiệm vụ - phơng pháp và tổ chức nghiên cứu...9

2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu. ... 9

2.3. Phơng pháp sử dụng trong nghiên cứu... 9

2.4. Tổ chức nghiên cứu ...11

Chơng 3: Kết quả nghiên cứu...13

3.1. Phân tích kết quả nhiệm vụ 1 ...13

3.1.1. Cơ sở lý luận của việc lựa chọn nội dung chơng trình môn thể dục tự chọn cho học sinh trờng THPT Yên Định I - Yên Định - Thanh Hoá...13

3.1.2. Cơ sở thực tiễn của việc lựa chọn nội dung chơng trình môn thể dục tự chọn cho học sinh trờng THPT Yên Định I - Yên Định - Thanh Hoá...16

3.1.3. Xây dựng nôi dung chơng trình môn học Đá Cầu cho học sinh trờng THPT Yên Định I - Yên Định - Thanh Hoá...20

3.2. phân tích kết quả nhiệm vụ 2.....24

3.2.1 Đánh giá về hình thái chức năng...24 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

3.2.2 Đánh giá về trình độ thể lực...24

3.3. phân tích kết quả nhiệm vụ 3......34

3.3.1. Chơng trình môn học Đá Cầu ...34

3.3.2. Thực nghiệm chơng trình môn học Đá Cầu cho học sinh trờng THPT Yên Định I - Yên Định - Thanh Hoá...34

Kết luân và kiến nghị...37

Tài liệu tham khảo...41

Một phần của tài liệu Nghiên cứu lựa chọn nội dung môn học thể dục tự chọn cho học sinh trường THPT yên định i yên đinh thanh hoá (Trang 33 - 36)