Tổ chức thu mua chè xuất khẩu.

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh (244) (Trang 55 - 57)

II. Thực trạng hoạt động kinh doanh của Công ty

a. Tổ chức thu mua chè xuất khẩu.

Dựu vào đặc điểm của thị trờng , nhu câù của các loại hàng hoá và đặc điểm hàng hoá, sự đa dạng về chủng loại và chất lợng. Để đáp ứng đợc nhu cầu ttớc hết công việc thu mua hàng phải diễn ra một cách tốt đẹp, công ty đã cử cán bộ chuyên trách đã có nghiệp vụ để nghiên cứu tìm hiểu trong nớc và ngồi nớc về nhu cầu và khả năng cung cấp hàng hố. Cụ thể là từng phịng ban cử cán bộ xuống tận địa phơng hoạt động để khai thác nguồn hàng trong phạm vi chuyên doanh.

Công ty , đã tổ chức thu mua cũng nh xuất khẩu theo kiểu chuyên doanh mà cụ thể tổ chức kinh doanh thành các phòng cụ thể theo từng nặt hàng. Nh vậy phát huy đợc tính nhịp nhàng trong hoạt động thu mua hàng xuất khẩu tránh tình trạng thu mua về cha bán đợc hoặc không bán đợc, gây ứ đọng vốn sản phẩm bị xuống cấp không đáp ứng đợc nhu cầu.

Trớc đây vào những năm đầu của thập kỷ trớc công việc thu mua chè là các nhân viên nghiệp vụ của công ty phải xuỗng tận địa bàn để thu gom hàng. Nhng ngày nay việc thu mua lại khác: khi nghiên cứu thấy hợp đồng chè này mang tính khả thi thì ngời của cơng ty đến ký hợp đồng với đầu mối của địa phơng ( ở đây thơng là các thơng nhân địa phơng chuyên về thu gom ), nhà máy ( giám đốc nông , nhà máy chế biến ). Những cơ sở này phải có trách nhiệm tồn bộ về hàng hố cũng nh về số lợng , chất lợng , mẫu mã.. theo đúng yêu cầu và thời điểm giao hàng. Ngời đại diện của công ty chỉ việc đến địa điểm giao hàng để kiểm tra lại( về lợng hàng hoá, chất lơng , mẫu mã ...) xem đã thảo mãn đợc yêu cầu hay cha. Nếu đạt yeu cầu thì chuyển tiền cho bên địa phơng (nếu có), cịn cha đạt u cầu thì buộc địa phơng phải tái chế lại cho phù hợp ( chi phí do địa phơng trả). Nếu khơng có khả năng tái nhế thì bên địa phơng phải bồi thờng tồn bộ tổn thất do phạm vi hợp đồng gây ra.

Xây dựng đơn hàng.

Trên cơ sở nhu cầu của khách hàng của khách hàng nớc ngoài về chất lợng, chủng loại, mặt hàng chè , công ty xác lập đơn hàng gửi tới nhà máy, địa ph- ơng cung cấp, tiến hành đàm phán thoả thuận mua bán. Khi xây dựng đơn hàng công ty cấn căn cứ một số điểm sau:

- Nhu cầu tiêu dùng của khách hàng nớc ngoài. - Khả năng cung cấp của cơng ty

Trên cơ sở đó cơng ty lựa chọn đơn vị cung ứng hàng, xác định nguồn hàng cung cấp hàng.

Trong đơn hàng này cần đề cập đến mọi yêu cầu từ phía khách hàng nh : + Chè loại gì ? ( chè đen, chè vàng, chè xanh).

+ Quy cách : ( ghi rõ tạp chất %, độ ẩm. Hơng vị ...). + Số lợng.

Sau khi xây dựng đơn hàng thì tiến hành việc thu mua, ký kết hợp đồng với cả hai bên, khách hàng trong nớc và bạn hàng nớc ngồi.

b.Các hình thức thu mua chè xuất khẩu.

Trong những năm trớc đây cơng ty đã sử dụng các hình thức thu mua chủ yếu sau:

- Thu mua theo đơn hàng kết hợp với ký hợp đồng. - Thu mua hàng xuất khẩu theo hợp đồng.

- Thu mua thông qua liên doanh, liên kết với đơn vị sản xuất. - Thu mua thông qua đại lý.

- Thu mua thông qua hàng đổi hàng. - Thu mua theo phơng thức uỷ thác.

- Thu mua theo phơng thức mua đứt bán đoạn.

Trong mấy năm gânhiều đây nền kinh tế thị trơng phát triển mạnh mẽ .Để phù hợp với xu thế chung của thời đại và đạt hiệu quả cao trong kinh doanh công ty sử dụng hai phơng thức thu mua phổ biến là :

+ Thu nhận uỷ thác .

+ Thu mua theo phơng thức mua đứt bán đoạn.

b.1Phơng thức mua đứt bán đoạn.

Sự chuyển đổi của nền kinh tế thị trờng đã làm thay đổi cơ bản các phơng thức thu mua. Với ngời bán hàng tâm lý là muốn bán hàng nhanh gọn,

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh (244) (Trang 55 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(71 trang)
w