và nguyên nhân.
1. Hạn chế.
• Sức cạnh tranh của hàng hố sức lao động Việt Nam cịn kém hơn so với các nớc khá
+ Chất l ợng lao động:
Về sức khoẻ: nói chung sức khoẻ lao động Việt Nam phù hợp với cơng việc giúp việc gia
đình, làm việc trong nhà máy. Cịn với các cơng việc nh đi biển, công nghiệp xây dựng nhất là ở khu vực Trung Đơng thì cha đạt u cầu. Nhiều lao động khơng chịu nổi điều kiện làm việc nặng nhọc và điều kiện thời tiết khắc nghiệt đã bỏ về nớc.
Về trình độ tay nghề: cịn khá kém, cha đáp ứng đựơc yêu cầu của ngời sử dụng lao động. Lao động nớc ta hiện nay tập trung chủ yếu làm các công vịêc lao động phổ thơng và các cơng việc có hàm lợng kỹ thuật thấp vì thế thu nhập của ngời lao động th- ờng khơng cao. Ví dụ: muốn vào làm việc ở Nhật Bản, Hàn Quốc chúng ta phải đa lao động đi với danh nghĩa là TNS vì những nớc này cha cho phép nhập khẩu lao động khơng có trình độ chun mơn hay trình độ chun mơn thấp. Họ chỉ nhận những lao động có trình độ kỹ thụât cao. Đây cũng là thịêt thòi với lao động Việt Nam vì TNS
khơng đợc hởng chế độ đãi ngộ về lơng bổng ngang bằng lao động. Hãy so sánh với Ân Độ, hàng năm số lao động đi làm việc ở nớc ngồi khơng nhiều nhng đã chuyển về trong nớc một số tiền khổng lồ là 11 tỷ USD/năm là do lao động của họ chủ yếu làm việc trong lĩnh vực kỹ thuật cao, công nghệ cao.
Về trình độ ngoại ngữ: rất kém. Nhiều tranh chấp lao động xảy ra cũng bắt nguồn do ngời lao động không hiểu ý của ngời sử dụng lao động bởi sự bất đồng ngôn ngữ. Nhiều lao động bị trả về nớc trớc thời hạn do khơng đạt u cầu về trình độ ngoại ngữ. Có thể nói nếu ngời lao động khơng biết một tý gì về ngoại ngữ thì khơng thể đa đi làm việc ở nớc ngoài đợc.
+ Kỷ luật lao động: lao động Việt Nam đợc tiếng là cần cù, chịu khó, thông minh nhng cũng đợc biết đến với tiếng tăm là kỷ luật lao động kém bởi tỷ lệ lao động bỏ trốn, phá vỡ hợp đồng khá cao gây thiệt hại cho ngời sử dụng lao động. Mà ở các nớc công nghiệp kỷ luật lao động là vấn đề rất đợc coi trọng.
Nguyên nhân của vấn đề trên bắt nguồn từ chỗ: đối tợng đợc đa đi làm việc ở nớc ngồi đa phần là lao động nơng thơn. Những lao động này phần lớn là cha qua một lớp đào tạo chính quy nào về nghề cả. Cuộc sống làm nghề nông ở một nớc còn kém phát triển nh Việt Nam đã vơ tình hình thành nên trong họ tác phong chậm chạp, làm liều, thiếu sự gắn bó trong hợp tác lao động, thiếu hiểu biết về sản xuất công nghiệp. Nhiều ngời trong số họ cịn cha học hết phổ thơng. Mặt khác, những lao động này hầu hết đều có cuộc sống rất khó khăn, khi đi làm việc ở nớc ngồi ln mang trên vai gánh nặng thu nhập rất lớn nên họ thờng bất chấp tất cả miễn là kiếm đợc tiền cao.
• Thị trờng xuất khẩu lao động còn nghèo nàn.
Hiện nay số nớc tiếp nhận lao động Việt Nam đã lên tới 46 quốc gia và vùng lãnh thổ nhng chủ yếu lại là các quốc gia trong khu vực Đông Nam á, Trung Bắc á, Trung Đông, một số nớc ở Bắc Phi. Thị trờng châu Âu và châu Mỹ là những thị trờng rất hấp dẫn song chúng ta cha tiếp cận đợc nhiều nếu khơng nói là q ít. Đây mới chính là những thị trờng đem về cho Việt Nam nguồn ngoại tệ lớn.
Nguyên nhân: do chúng ta thiếu thông tin về thị trờng lao động nớc ngoài; thiếu sự quảng bá, tiếp thị hàng hoá sức lao động Việt Nam trên trờng quốc tế. Mặt khác, trên thực tế chất lợng hàng hố sức lao động Việt Nam cịn thấp lại mới xâm nhập vào trong lĩnh vực này nên các thị trờng tiềm năng đều đã có đối thủ dày dặn kinh nghiệm hơn nhiều.
• Cơng tác quản lý xuất khẩu lao động cịn yếu kém.
+ Trong thời gian qua, cha có sự phối hợp chặt chẽ giữa các cơ quan chức năng quản lý nhà nớc về xuất khẩu lao động cấp nhà nớc với các cơ quan cấp địa phơng và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực này. Chính vì thế, các cơ quan quản lý cha nắm rõ tình hình hoạt động cụ thể của các doanh nghiệp xuất khẩu lao động. Từ đó, có phơng hớng
chỉ đạo hay sự chấn chỉnh kịp thời để công tác xuất khẩu lao động đạt hiệu quả cao hơn.
+ Các cơ quan chức năng có thẩm quyền trong lĩnh vực này cha tổ chức việc cung cấp một cách có hệ thống thơng tin thị trờng lao động nớc ngoài làm cơ sở cho hoạt động hiệu quả của các doanh nghiệp cũng nh phổ cập hiểu biết cho ngời dân về xuất khẩu lao động.
+ Các chính sách, văn bản về xuất khẩu lao động cha bám sát thực tế và thờng đi sau thực tế.
+ Thủ tục xuất cảnh và các thủ tục khác có liên quan thờng rờm rà, phức tạp gây mất nhiều thời gian và tiền của.
+ Công tác triển khai thực hiện, kiểm tra, thanh tra hoạt động xuất khẩu lao động đợc tiến hành cha thực sự nghiêm túc và có hiệu quả.
Nguyên nhân: do sự tồn tại của các t tởng quản lý lỗi thời nh quan liêu, chủ quan, nóng vội, nể nang của các cán bộ quản lý; do sự thiếu kính phí và sự nhận thức cha rõ ràng về tầm quan trọng của công tác quản lý xuất khẩu lao động.
2. Rủi ro trong xuất khẩu lao động.
Trong thời gian trên sự rủi ro trong hoạt động xuất khẩu lao động bắt nguồn từ phía ng- ời sử dụng lao động khơng nhiều mà chủ yếu lại là từ ngời lao động. Điều này cũng cho thấy tình hình kinh tế của nớc tiếp nhận lao động khá ổn định. Tuy nhiên, đầu năm 2004 vừa qua một rủi ro không may đã xảy ra với lao động Việt Nam: hơn 700 công nhân trong lĩnh vực xây dựng ở Malaysia đã bị mất việc làm.
Cũng trong thời gian trên thì tỷ lệ lao động Việt Nam phá vỡ hợp đồng ra làm ngồi tuy khơng lớn nhng cũng khơng phải là nhỏ, đặc biệt là ở thị trờng Nhật Bản và Hàn Quốc. Số vụ lừa đảo đa ngời lao động đi làm việc có thời hạn ở nứơc ngồi tăng lên về cả số vụ và tính nghiêm trọng.
chơng III
Các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của hoạt động xuất khẩu lao động của hoạt động xuất khẩu lao động
i, Quan điểm về hội nhập kinh tế quốc tế, xuất khẩu lao động nhằm giải quýêt việc làm . lao động nhằm giải quýêt việc làm .
Hội nhập kinh tế quốc tế và xuất khẩu lao động là quá trình tất yếu của bất cứ một quốc gia nào. Việt Nam đã tham gia vào quá trình ấy trong rất nhiều lĩnh vực trong đó có lĩnh vực hợp tác lao động quốc tế. Xuất khẩu lao động là một trong những khía cạnh của lĩnh vực hợp tác lao động quốc tế. Không phải lúc nào hội nhập cũng đem lại thuận lợi, và cũng không phải lúc nào cũng gây ra những khó khăn. Vấn đề là ở chỗ phải biết tìm ra cơ hội, nắm lấy cơ hội, sử dụng triệt để cơ hội. Nhng hội nhập phải luôn nhớ một ngun tắc: “hồ nhập nhng khơng hồ tan”. Hiểu ngun tắc đó trong xuất khẩu lao động có nghĩa là làm sao để ngời lao động đi làm việc có thời hạn ở nớc ngồi sau khi hết hạn đều sẵn sàng trở về nớc, đều nhanh chóng bắt nhịp với cuộc sống, với bối cảnh kinh tế- xã hội cuả nớc mình và sẵn lịng đem những kiến thức, kinh nghiệm mà mình đã có đợc để phục vụ cho đất nớc.
Muốn xuất khẩu lao động thực sự có hiệu quả thì trớc tiên cần nhận thức đúng đắn về nó. Sau nữa cần có các kế hoạch phát triển dài hạn hay các chiến lợc xuất khẩu lao động, trong đó phải xác định rõ đối tợng đợc đa đi xuất khẩu lao động, thị trờng xuất khẩu lao động cần hớng tới trong từng giai đoạn và các biện pháp thực hiện.
Là một nớc đi sau trong lĩnh vực xuất khẩu lao động tất nhiên việc học hỏi kinh nghiệm của các nớc đi trớc là rất quan trọng nhng chúng ta cũng không nên quá phụ thuộc vì đây là một loại hình kinh doanh đặc biệt và nền kinh tế thì ln ln biến đổi. Cái chúng ta cần phải làm là: “đi tắt, đón đầu”. Chúng ta cần xác định cầu lao động ở thế giới trong tơng lai để có chiến lợc cho phù hợp.
II. Mục tiêu của xuất khẩu lao động.
• Mục tiêu trớc mắt.
+ Làm thế nào để tăng số ngời lao động đi làm việc ở nớc ngoài;
+ Xây dựng thơng hiệu cho hàng hoá sức lao động Việt Nam trên thị trờng lao động quốc tế.
Giảm số lợng xuất khẩu lao động nhng lại tăng giá trị xuất khẩu lao động. Điều đó có nghĩa là số lợng lao động đa đi xuất khẩu lao động thì ít đi nhng thu nhập ròng mà ngời lao động đi xuất khẩu gửi về trong nớc thì tăng lên đáng kể, hơn cả so với giai đoạn tr- ớc.