CHƯƠNG III : CÁC GIẢI PHÁP, BIỆN PHÁP THỰC HIỆN
3.5. Tổ chức thực nghiệm sư phạm
3.5.1. Đối tượng và địa bàn thực nghiệm sư phạm
- Đối tượng thực nghiệm: Việc tổ chức thực nghiệm được tiến hành song song giữa lớp đối chứng và lớp thực nghiệm:
+ Lớp thực nghiệm 12A2: giảng dạy các giáo án có nội dung giáo dục lòng yêu nước theo một số phương pháp dạy học tích cực, phát triển năng lực của HS.
+ Lớp đối chứng 12A3: giảng dạy các giáo án thiết kế theo các phương pháp truyền thống.
- Địa bàn thực nghiệm: Trung tâm GDNN-GDTX Yên Lạc, huyện Yên Lạc, tỉnh Vĩnh Phúc.
3.5.2. Phương pháp thực nghiệm
Thực nghiệm so sánh song song: tiến hành một lúc trên hai lớp: Lớp thực
nghiệm: 12A2, Lớp đối chứng 12A3.
Tiến hành tổ chức dạy học cùng một chủ đề ở lớp đối chứng và lớp thực nghiệm. Ở lớp thực nghiệm tiến hành giảng dạy các giáo án có nội dung giáo dục lòng yêu nước theo một số phương pháp tích cực, phát triển năng lực của HS. Ở lớp đối chứng: giảng dạy các giáo án thiết kế theo các phương pháp truyền thống. Thực nghiệm so sánh song song có ý nghĩa quan trọng trong việc kiểm nghiệm tính khả thi của đề tài.
Các bước tiến hành thực nghiệm
- Bước 1: Chọn và chuẩn bị giáo án thực nghiệm - Bước 2: Lựa chọn đối tượng thực nghiệm:
Học sinh lớp 12 – Trung tâm GDNN-GDTX Yên Lạc + Lớp thực nghiệm: 12A2, số lượng 48 HS
+ Lớp đối chứng: 12A3, số lượng 47 HS
- Bước 3: Dạy thực nghiệm
Tiến hành giảng dạy lớp thực nghiệm 12A2 tác phẩm: “Rừng xà nu” của Nguyễn Trung Thành theo giáo án có nội dung giáo dục lòng yêu nước được thiết kế dựa trên một số phương pháp tích cực, phát triển năng lực của HS.
- Bước 4: Tiến hành đánh giá sau thực nghiệm
- Bước 5: Thu thập kết quả sau thực nghiệm và tiến hành phân tích
Cho HS 2 lớp thực nghiệm và lớp đối chứng cùng làm một bài kiểm tra 15 phút để kiểm tra mức độ nhận thức và khả năng vận dụng giải quyết vấn đề của học sinh.
Câu hỏi đánh giá thực nghiệm: Qua tác phẩm “Rừng xà nu” của
Nguyễn Trung Thành, anh/chị hãy trình bày về trách nhiệm của thế hệ trẻ hiện nay đối với sự nghiệp xây dựng và bảo về Tổ quốc?.
3.5.3. Đánh giá kết quả thực nghiệm
Để hiểu và nhận thức rõ hơn thực tiễn việc vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực để giáo dục lòng yêu nước qua giờ học Ngữ Văn lớp 12 tại Trung tâm GDNN-GDTX Yên Lạc đem lại, tôi đã tiến hành thực nghiệm ở Trung tâm GDNN-GDTX Yên Lạc qua dạy học tác phẩm: “Rừng xà nu”. Sau khi giảng dạy chủ đề, tôi tiến hành đánh giá năng lực HS bằng bài kiểm tra tự luận để kiểm tra kiến thức, kĩ năng, năng lực của HS có đạt được so với mục tiêu đề ra hay không (PHỤ LỤC 3).
Xử lí kết quả thực nghiệm:
- Bước 1: Chấm bài kiểm tra của hai lớp thực nghiệm và lớp đối chứng theo thang điểm 10.
- Bước 2: Thống kê kết quả sau khi chấm bài
- Bước 3: Phân loại kết quả theo các bậc: giỏi, khá, trung bình, yếu. - Bước 4: So sánh, đối chiếu kết quả giữa hai lớp và rút ra nhận xét.
Kết quả thực nghiệm:
Kết quả thực nghiệm được biểu thị bằng bảng xếp loại và biểu đồ
Kết quả kiểm tra thực nghiệm
Xếp loại Lớp 12A2 Lớp 12A3
Số HS Tỉ lệ % Số HS Tỉ lệ %
Yếu (Dưới 5
điểm)
Trung bình (5 - 6 điểm) 17 35,5 23 48,9 Khá (7 – 8 điểm) 23 47,9 17 36,2 Giỏi (9 – 10 điểm) 6 12,5 1 2,1 Tổng 48 100 47 100
Dựa trên kết quả thực nghiệm, tôi đã xây dựng một biểu đồ so sánh kết qủa bài kiểm tra của hai lớp: lớp đối chứng và lớp thực nghiệm. Qua đó, thấy rõ được sự khác biệt kết quả kiểm tra của hai lớp.
Biểu đồ so sánh kết quả bài kiểm tra thực nghiệm
(Đơn vị: %)
Nhận xét kết quả thực nghiệm:
Nhận xét về mặt định lượng:
Dựa vào kết quả thực nghiệm sư phạm và qua xử lí số liệu thu được, tơi nhận thấy như sau:
Chất lượng học tập ở lớp thực nghiệm vượt trội hơn hẳn so với lớp đối chứng. Ở lớp thực nghiệm hầu hết các em đều đi đúng hướng và trả lời đúng trọng tâm câu hỏi đề ra. Các em biết chọn lọc, sắp xếp và vận dụng kiến thức một cách logic, biết trình bày và lấy các dẫn chứng minh họa cụ thể, thể hiện được những trách nhiệm của riêng mình. Tỉ lệ đạt điểm khá và giỏi của lớp thực nghiệm so với lớp đối chứng có sự chênh lệch rõ ràng, cụ thể: Lớp thực nghiệm đạt 60,4%; lớp đối chứng đạt: 38,3%.
Nhận xét về mặt định tính:
Sau khi kết thúc thực nghiệm, tơi đã tiến hành thu thập đánh giá của HS về những chủ đề giáo dục HS lòng yêu nước, trách nhiệm với đất nước qua môn Ngữ văn lớp 12 bằng phiếu hỏi ý kiến (PHỤ LỤC 2).
Kết quả thực nghiệm như sau:
Bảng kết quả hỏi ý kiến học sinh sau thực nghiệm
Tiêu chí Mức độ Học sinh Tỉ lệ % 1. Tạo hứng thú cho học sinh Rất hứng thú 29 61,7 Hứng thú 16 34,0 Ít hứng thú 2 4,3 2. Tính logic trong xây dựng chủ đề Logic 45 95,7 Chưa logic 2 4,3 3. Cách xây dựng nội dung chủ đề Rất hợp lí 28 59,6 Hợp lí 17 36,1 Chưa hợp lí 2 4,3 4. Cách thức tở chức Rất hợp lí 27 57,4 Hợp lí 20 42,6
Việc vận dụng phương pháp dạy học tích cực để giáo dục lòng yêu nước qua giờ học môn Ngữ văn lớp 12 tạo hứng thú cho HS, có đến 61,7% (29/47 HS) số HS của lớp thực nghiệm cảm thấy rất hứng thú; 34,0% HS (16/47 HS) cảm thấy hứng thú và 4,3% (2/47 HS) cảm thấy ít hứng thú khi được học chủ đề giáo dục lịng u nước qua mơn Ngữ Văn lớp 12.
Việc xây dựng chủ đề dạy học theo phương pháp tích cực được đánh giá cao về tính logic: 95,7% HS (45/47 HS) cho rằng nội dung được liên kết logic. Cách xây dựng nội dung của chủ đề cũng hoàn toàn phù hợp với HS: 59,6% HS (28/47 HS) cho rằng rất hợp lí; 36,1% HS (17/47) cho rằng cách xây dựng nội dung là hợp lí.
Việc giáo viên tổ chức dạy học các chủ đề giáo dục lòng yêu nước qua giờ học Ngữ văn lớp 12 góp phần quan trọng đến chất lượng dạy học. Khi được đánh giá về cách thức tổ chức dạy học tác phẩm: “Rừng xà nu” được học (tổng số tiết, phương pháp dạy học) có 57,4% HS (27/47 HS) cho rằng rất hợp lí; 42,6% HS (20/47 HS) đánh giá cách tổ chức của GV là hợp lí. Như vậy, 100% HS đều hài lòng với phương pháp dạy học, cách thức tổ chức của GV.
Học sinh biết xác định nhiệm vụ học tập, tự đặt ra mục tiêu, hình thành kĩ năng, kĩ xảo, khả năng chọn lọc, phân tích và xử lí thơng tin trong tìm kiếm tri thức,…
Qua việc đánh giá về kết quả định tính và định lượng cho thấy hoạt động thiết kế trong bài thực nghiệm là phù hợp. Các hoạt động được tổ chức khoa học, logic, phát huy được năng lực cho học sinh. Từ đó, khẳng định tính khả thi của đề tài nghiên cứu.
KẾT LUẬN
Việc đưa một số phương pháp dạy học tích cực để giáo dục lịng yêu nước cho học sinh qua các giờ học Ngữ văn là rất cần thiết, để giúp học sinh hoàn thiện nhân cách, phẩm chất, sự tự tin và nâng cao các kĩ năng cho học sinh để áp dụng vào thực tiễn cuộc sống, để trở thành công dân tốt cho xã hội. Đối với giáo viên góp phần đổi mới phương pháp dạy học, kiểm tra, đánh giá. Giờ học tạo được sự hứng thú, u thích mơn học. Tạo cơ hội cho học sinh được bày tỏ, chia sẻ, ý kiến, quan điểm của bản thân từ đó rút ra được những bài học đúng đắn, lí tưởng sống cho bản thân.
Việc thực nghiệm đã tiến hành thành công và đạt được kết quả cao, với tỉ lệ điểm trung bình kiểm tra của học sinh cao và số học sinh đạt điểm khá nhiều hơn cịn số học sinh đạt điểm trung bình và yếu cũng thấp hơn so với lớp dạy bình thường. Trong tiết học HS rất u thích, hứng thú khi học tập, khơng khí các tiết học trở nên thoải mái, việc tiếp thu các tri thức của HS trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn. Qua đó có thể khẳng định việc vận dụng một số phương pháp dạy học tích cực để giáo dục lịng u nước của học sinh trong dạy học Ngữ văn 12 là rất cần thiết.
Khả năng áp dụng của sáng kiến
- Kết quả nghiên cứu của sáng kiến được áp dụng trước hết vào thực tiễn giảng dạy chương trình Ngữ văn 12 cho học sinh Trung tâm GDNN – GDTX Yên Lạc.
- Sáng kiến cịn có thể mở rộng áp dụng mở rộng đối phân môn Đọc văn của môn học Ngữ văn tại GDNN – GDTX Yên Lạc nói riêng và tất cả các Trung tâm Trung tâm GDNN – GDTX nói chung.
- Đề tài trên không chỉ áp dụng được trong chương trình Ngữ văn 12 mà có thể vận dụng cho các khối lớp THPT và THCS. Đồng thời có thể sử dụng rộng rãi trong các trường trên địa bàn tỉnh Vĩnh Phúc nói riêng và các trường trên cả nước nói chung.
8. Những thơng tin cần được bảo mật (nếu có): khơng 9. Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến
- Đối với giáo viên:
+ Nắm vững nội dung, chương trình giảng dạy và các đơn vị kiến thức cơ bản.
+ Đầu tư giáo án thật kỹ, lựa chọn PPDH mới vận dụng phù hợp vào các bài học.
+ Chú trọng phát triển năng lực cho học sinh trong dạy học. - Đối với học sinh:
+ Nắm vững lý thuyết, kết hợp lý thuyết với thực hành, biết vận dụng vào thực tiễn.
+ Tham gia tích cực vào các hoạt động GV tổ chức, thực hiện nhiệm vụ GV giao cho, có khả năng làm việc độc lập và theo nhóm.
- Đối với nhà trường:
+ Tạo điều kiện thuận lợi nhất để GV vận dụng PPDH mới một cách hiệu quả.
10. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả và theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể cả áp dụng thử (nếu có).
Kết quả kiểm tra ở lớp vận dụng dạy học theo một số phương pháp dạy học tích cực ln cao hơn lớp dạy học bình thường, với điểm trung bình cao hơn. Ở lớp dạy học thực nghiệm theo mẫu giáo án mới có số HS đạt điểm khá cao hơn và số HS đạt điểm yếu-trung bình thấp hơn lớp dạy học bình thường.
Về phía HS, rất u thích, hứng thú khi được học theo phương pháp dạy học tích cực. Khơng khí các tiết học trở nên thoải mái, sơi nổi và việc tiếp thu các tri thức của HS trở nên dễ dàng và hiệu quả hơn. HS được tạo điều kiện hoạt động, chủ động, tích cực hơn trong học tập.
10.1 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả.
- Sáng kiến đã đề xuất được các phương pháp dạy học tích cực nhằm giáo dục lịng u nước của học sinh đạt hiệu quả cao: phương pháp hoạt động nhóm, phương pháp động não, phương pháp đóng vai cùng với các kĩ thuật dạy học tích cực: kĩ thuật khăn trải bàn, kĩ thuật các mảnh ghép. Các em học sinh đã rất hứng thú, vì các em hiểu và được làm về những chủ đề đúng sở trường của mình.
10.2 Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân.
- Sáng kiến đã xác định và lựa chọn một số phương pháp dạy học tích cực, có ý nghĩa trong giảng dạy chương trình Ngữ văn 12 nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy và đặc biệt là giáo dục lòng yêu nước của học sinh.
- Sáng kiến có thể làm tài liệu tham khảo cho HS, GV bậc GDTX, THPT. - Đóng góp của sáng kiến góp phần thể nghiệm phương pháp dạy học mới do Bộ Giáo dục đề ra và nâng cao chất lượng dạy học, phát huy năng lực của HS.
11. Danh sách những tổ chức/ cá nhân đã áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu
STT Tên tổ chức/cá nhân Địa chỉ Phạm vi/Lĩnh vực áp dụng sáng kiến
1 Đường Thị Huệ Trung tâm GDNN - GDTX Yên Lạc
Dạy học Ngữ văn, phần Đọc văn, trong chương trình Ngữ
văn 12 2 Nguyễn Thị Ngọc Lan Trung tâm GDNN -
GDTX Yên Lạc
Dạy học Ngữ văn, phần Đọc văn, trong chương trình Ngữ
văn 12
Yên Lạc, ngày.....tháng......năm 2021
Thủ trưởng đơn vị/ Chính quyền địa phương
(Ký tên, đóng dấu)
Yên Lạc, ngày.....tháng......năm 2021
Tác giả sáng kiến
(Ký, ghi rõ họ tên)
TÀI LIỆU THAM KHẢO Tài liệu trong nước
1. Bộ GD và ĐT, GDCD lớp 10.
2. Bộ GD và ĐT, Ngữ văn 12 (tập 1,2)
3. Lữ Thị Nhung, Giáo dục lòng yêu nước qua giờ học Ngữ văn
https://123doc.org//document/3205359-skkn-giao-duc-long-yeu-nuoc-qua-gio- hoc-ngu-van.htm
4. Nguyễn Lăng Bình (chủ biên) - Đỗ Hương Trà, Dạy và học tích cực. Một số phương pháp và kĩ thuật dạy học.
5. Phương Lựu, Lí luận văn học tập 1.
Tài liệu nước ngoài
PHẦN PHỤ LỤC PHỤ LỤC 1
PHIẾU HỎI GIÁO VIÊN BỘ MƠN NGỮ VĂN
Thưa thầy cơ!
Để tìm hiểu rõ hơn về thực trạng sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong giảng dạy để giáo dục lịng u nước qua mơn Ngữ văn 12 – Trung tâm GDNN-GDTX n Lạc; tơi mong muốn các đồng chí chia sẻ một số ý kiến:
1. Thầy/cô đã từng dạy học theo phương pháp đổi mới để giáo dục lòng yêu nước của học sinh hay chưa?
…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………
2. Việc thiết kế các giáo án có sử dụng phương pháp dạy học tích cực để giáo dục lịng u nước của học sinh ở mức độ nào sau đây?
A. Thường xuyên B. Thỉnh thoảng C. Chưa bao giờ
3. Biện pháp của thầy/cô để nâng cao kĩ năng giáo dục lòng yêu nước qua mơn Ngữ văn là gì?
…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………
PHỤ LỤC 2
PHIẾU HỎI Ý KIẾN HỌC SINH SAU THỰC NGHIỆM
Các em học sinh thân mến!
Để tìm hiểu rõ hơn về hiệu quả của việc dạy học theo hướng tích cực giáo dục lịng u nước thơng qua Ngữ văn 12,cơ rất mong các em chia sẻ ý kiến của bản thân với chủ đề thực nghiệm đã được học.
Câu 1: Mức độ hứng thú của em đối với chủ đề đã được học:
A. Rất hứng thú B. Hứng thú C. Ít hứng thú D. Khơng hứng thú
Câu 2: Tính liên kết các nội dung kiến thức trong chủ đề:
A. Rất logic B. Logic C. Chưa logic
Câu 3: Đánh giá của em về cách thức xây dựng nội dung của chủ đề?
A. Rất hợp lí B. Hợp lí
C. Bình thường D. Chưa hợp lí
Câu 4: Đánh giá của em về cách thức tổ chức dạy học?
A. Rất hợp lí B. Hợp lí
C. Bình thường D. Chưa hợp lí
PHỤ LỤC 3
PHIẾU KIỂM TRA SAU THỰC NGHIỆM KIỂM TRA (15 phút)
Câu hỏi: Qua tác phẩm Rừng xà nu của Nguyễn Trung Thành, anh/chị hãy
trình bày về trách nhiệm của thế hệ trẻ hiện nay đối với sự nghiệp xây dựng và bảo về Tổ quốc?. Bài làm ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ............................................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ............................................................................................................................... ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ................................................................................................................................. ...............................................................................................................................
PHỤ LỤC 4