4 Co tay xà đơn. 3 tổ, mỗi tổ nam 10 lần, nữ 6 lần, thời gian nghỉ giữa mỗi tổ là 2 phút. phút.
Khi thực hiện thân ng- ời thẳng, khi kéo lên nâng cằm qua xà.
5 Đứng lên ngồi xuống trên một chân. chân.
3 tổ, mỗi tổ nam 30 lần, nữ 20 lần (chia đều 2 chân), thời gian nghỉ giữa mỗi tổ là 1-2 phút.
Thực hiện liên tục
6 Chạy TĐC 30m. 2-3 lần x 30m, thời gian nghỉ giữa mỗi lần là 1 phút 30. Chạy tích cực với tốc độ tối đa.
7 Bật ếch. (10-15m) x 3 lần, thời gian nghỉ giữa mỗi lần là 1 phút. Bật đúng kỹ thuật với tốc độ nhanh.
8 Nhảy dây. (3-4 lần) x 50 nhịp, nghỉ giữa mỗi lần 1-2 phút. Nhảy với tần số vừa phải, nhịp điệu.
9
Chạy nâng cao đùi di chuyển 20m.
Nam 3 lân, nữ 2 lần, thời gian nghỉ giữa 1-2 phút.
Chạy đùi phải vuông góc với thân ngời, tốc độ cao.
Tập thể giáo viên tổ thể dục và học sinh sẽ lựa chọn 4 trong tổng số 9 bài tập mà chung tôi đa ra.
Sau khi chúng tôi phát ra 159 phiếu và thu lại đợc 154 phiếu hợp lệ. Kết quả thu đợc ở bảng sau:
Bảng 9: Sự lựa chọn một số bài tập thể chất.
Thứ tự Bài tập Số ngời lựa chọn % số ngời lựa chọn
1 88 57,14
3 31 20,13 4 26 16,88 5 40 25,97 6 102 66,23 7 53 34,41 8 134 87,01 9 110 71,42
Qua nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn kết hợp với việc xác định thực trạng thể chất của học sinh trờng THPT Quỳnh Lu I – Nghệ An, chúng tôi đã tiến hành lựa chọn ra các bài tập thể chất nh sau:
Bảng 10: Hệ thống bài tập thể chất đã lựa chọn.
Tt Tên bài tập định lợng Chỉ dẫn phơng pháp
1 Nhảy dây. (3-4 lần) x 50 nhịp, nghỉ giữa mỗi lần 1-2 phút. Nhảy với tần số vừa phải, nhịp điệu.
2
Chạy nâng cao đùi di chuyển 20m.
Nam 3 lân, nữ 2 lần, thời gian nghỉ giữa 1-2 phút.
Chạy đùi phải vuông góc với thân ngời, tốc độ cao.
3 Chạy TĐC 30m. 2-3 lần x 30m, thời gian nghỉ giữa mỗi lần là 1 phút 30. Chạy tích cực với tốc độ tối đa.
4 Nằm sấp chống đẩy.
2-3 tổ, mỗi tổ nam 20 lần, nữ 10 lần, thời gian nghỉ giữa mỗi tổ là 30s.
Khi xuống không đợc chạm đất, thân ngời thẳng.
Qua quá trình thực tập s phạm ở trờng THPT Quỳnh Lu I – Nghệ An, chúng tôi đã áp dụng một số bài tập thể chất đã lựa chọn vào giảng dạy để đánh giá hiệu quả của các bài tập đã lựa chọn đó, đồng thời có thêm cơ sở để nhận xét, đánh giá thực trạng thể chất của học sinh nhà trờng.
Trong khuôn khổ cho phép chúng tôi chỉ mới chỉ áp dụng các bài tập thể chất đã lựa chọn trên 20 em học sinh lớp 10 (10 nam, 10 nữ). Trớc khi tiến hành giảng dạy, áp dụng các bài tập đã lựa chọn, chúng tôi tiến hành kiểm tra các chỉ số ban đầu của hai nhóm: Nhóm đối chiếu (A), nhóm thực nghiệm (B) bằng 2 test:
* Test đánh giá 1: đánh giá thành tích bật xa tại chỗ. * Test đánh giá 2: đánh giá thành tích chạy 30m TĐC.
- Kết quả kiểm tra ban đầu thành tích bật xa tại chỗ của học sinh lớp 10 tr- ờng THPT Quỳnh Lu I – Nghệ An, thu đợc kết quả ở bảng sau:
Bảng 11: Kết quả kiểm tra ban đầu thành tích bật xa tại chỗ trớc thực nghiệm
Thông số
kiểm tra Trớc thực nghiệm
Nam Nữ
N. đối chiếu N. thực nghiệm N. đối chiếu N. thực nghiệm
X (cm) 192,4 193,5 154 155,5
δ 21,56 19,16 12,43 8,41
Ttính 0,0013 0,058
P = % 5% 5%
ở bảng 11 cho ta thấy, thành tích bật xa tại chỗ trung bình của hai nhóm: Đối chiếu (A) và thực nghiệm (B), qua tính toán cho phép chúng tôi kết luận:
• Đối với nam, giữa 2 nhóm A và B sự khác biệt là không có ý nghĩa, Ttính = 0,0013 < Tbảng = 2,101. Có nghĩa là sự khác biệt ban đầu là không có ý nghiã ở ngỡng xác suất P = 5%.
• Đối với nữ, giữa 2 nhóm A và B sự khác biệt là không có ý nghĩa, Ttính = 0,058 < Tbảng = 2,101. Có nghĩa là sự khác biệt ban đầu là không có ý nghiã ở ngỡng xác suất P = 5%.
- Kết quả kiểm tra ban đầu thành tích chạy TĐC 30m của học sinh lớp 10 trờng THPT Quỳnh Lu I – Nghệ An thu đợc ở bảng sau:
Bảng 12: Kết quả kiểm tra ban đầu thành tíchchạy TĐC 30m, trớc thực nghiệm
Thông số
kiểm tra Trớc thực nghiệm
Nam Nữ
N. đối chiếu N. thực nghiệm N. đối chiếu N. thực nghiệm
X (s) 4,86 4,8 5,73 5,7
δ 0,474 0,41 0,414 0,439
Ttính 1,523 0,824
Tbảng 2,101 2,101
ở bảng 12 cho ta thấy, thành tích chạy TĐC 30m trung bình của hai nhóm: Đối chiếu (A) và thực nghiệm (B), qua tính toán cho phép chúng tôi kết luận:
• Đối với nam, giữa 2 nhóm A và B sự khác biệt là không có ý nghĩa, Ttính = 1,523 < Tbảng = 2,101. Có nghĩa là sự khác biệt ban đầu là không có ý nghiã ở ngỡng xác suất P = 5%.
• Đối với nữ, giữa 2 nhóm A và B sự khác biệt là không có ý nghĩa, Ttính = 0,824 < Tbảng = 2,101. Có nghĩa là sự khác biệt ban đầu là không có ý nghiã ở ngỡng xác suất P = 5%.
- Qua hai test kiểm tra đánh giá kết quả ban đầu, chúng tôi thấy thành tích ban đầu của các em học sinh ở cả hai nhóm là tơng đối đồng đều. Với kết quả ban đầu của hai nhóm đồi chứng và thực nghiệm của cả nam và nữ nh vậy. Sau hai tháng (12 giáo án) áp dụng một số bài tập thể chất mà chúng tôi đã lựa chọn vào tập luyện cho nhóm thực nghiệm (B), còn nhóm đối chiếu (A) vẫn học bình thờng theo chơng trình của giáo viên trờng THPT Quỳnh Lu I – Nghệ An.
Trong quá trình giảng dạy (áp dụng các bài tập đã lựa chọn ) chúng tôi đã sắp xếp các bài tập theo từng giáo án. Trong mỗi giáo án ngoài phần cơ bản của tiết học, chúng tôi áp dụng các bài tập này vào phần phát triển thể lực ở gần cuối tiết học, thời gian áp dụng trong mỗi buổi khoảng từ 10-15 phút. Tổng số giáo án đợc áp dụng là 12 giáo án, kế hoạch tập luyện đợc sắp xếp ở bảng sau:
Bảng 13: Kế hoạch tập luyện
Tt Tên bài tập buổiSố Số giáo án áp dụng bài tập thể chất
1 2 3 4 5 6 7 8 9 01 11 12
2 Nâng cao đùi di chuyển 20m 5 x x x x x
3 Chạy TĐC 30m 6 x x x x x x
4 Nằm sấp chống đẩy 8 x x x x x x x x
Sau khi áp dụng và giảng dạy các bài tập đã lựa chọn trong 12 giáo án, chúng tôi tiến hành kiểm tra lần 2 cùng với hai test đánh giá và sử dụng phơng pháp so sánh song song trong toán học thống kê để đánh giá làm sáng tỏ hiệu quả bài tập đợc áp dụng.
Kết quả kiểm tra lần hai thành tích bật xa tại chỗ của học sinh trờng THPT Quỳnh Lu I – Nghệ An thu đợc kết quả ở bảng sau.
Bảng 14: Kết quả kiểm tra thành tích bật xa tại chỗ, sau thực nghiệm.
Thông số
kiểm tra sau thực nghiệm
Nam Nữ
N. đối chiếu N. thực nghiệm N. đối chiếu N. thực nghiệm
X (cm) 198,5 205 154,5 166
δ 20,55 21,67 12,12 10,2
Ttính 0,073 0,458
Tbảng 2,101 2,101
P = % 5% 5%
ở bảng 14 cho ta thấy, thành tích bật xa tại chỗ trung bình của hai nhóm : Thực nghiệm (A), đối chiếu (B), qua tính toán cho phép chúng tôi kết luận.
• Đối với nam, giữa 2 nhóm A và B sự khác biệt là không có ý nghĩa, Ttính = 0,073 < Tbảng = 2,101. Có nghĩa là sự khác biệt sau thực nghiệm là không có ý nghiã ở ngỡng xác suất P = 5%.
• Đối với nữ, giữa 2 nhóm A và B sự khác biệt là không có ý nghĩa, Ttính = 0,458 < Tbảng = 2,101. Có nghĩa là sự khác biệt sau thực nghiệm là không có ý nghiã ở ngỡng xác suất P = 5%.
Tuy nhiên nếu ta đem thành tích sau thực nghiệm của cả hai nhóm trừ đi thành tích của cả hai nhóm trớc thực nghiệm thì thấy:
• Đối với nam:
- Thành tích bật xa của nhóm đối chứng tăng 6,1cm. - Thành tích bật xa của nhóm thực nghiệm tăng 11,5cm.
• Đối với nữ:
- Thành tích bật xa của nhóm đối chứng tăng 0,5cm. - Thành tích bật xa của nhóm thực nghiệm tăng 10,5cm.
Điều đó chứng tỏ thành tích của nhóm thực nghiệm tăng nhanh hơn thành tích của nhóm đối chứng.
Kết quả kiểm tra lần hai thành tích chạy TĐC 30m của học sinh trờng THPT Quỳnh Lu I – Nghệ An thu đợc kết quả ở bảng sa:
Bảng 15: Kết quả kiểm tra thành tích chạy TĐC 30m, sau thực nghiệm.
Thông số
kiểm tra sau thực nghiệm
N. đối chiếu N. thực nghiệm N. đối chiếu N. thực nghiệm X (s) 4,73 4,61 5,60 5,41 δ 0,505 0,456 0,501 0,436 Ttính 2,59 4,31 Tbảng 2,101 2,101 P = % 5% 5%
ở bảng 15 cho ta thấy, thành tích chạy TĐC 30m trung bình của hai nhóm: Nhóm A và nhóm B, qua tính toán cho phép chúng tôi kết luận:
• Đối với nam, giữa 2 nhóm A và B sự khác biệt là có ý nghĩa, Ttính
= 2,59 > Tbảng = 2,101. Có nghĩa là thành tích trung bình của cả hai nhóm sau thực nghiệm chênh lệch có ý nghĩa và đạt độ tin cậy ở ng- ỡng xác suất P = 5%.
• Đối với nữ, giữa 2 nhóm A và B sự khác biệt là có ý nghĩa, Ttính
= 4,31 > Tbảng = 2,101. Có nghĩa là thành tích trung bình của cả hai nhóm sau thực nghiệm chênh lệch có ý nghĩa và đạt độ tin cậy ở ng- ỡng xác suất P = 5%.
* Sự chệnh lệch thành tích của cả hai nhóm trớc và sau thực nghiệm thông qua hai test kiểm tra đợc thể hiện ở các biểu đồ sau.
Biểu đồ 1: Biểu diễn thành tích trớc và sau thực nhiệm ở test bật xa tại chỗ (N = 20)
X
0 50 100 150 200 250 Nhóm A Nhóm B * TTN: Trớc thực nghiệm * STN: sau thực nghiệm TTN STN TTN STN Nữ Nam
Biểu đồ 2: Biểu diễn thành tích trớc và sau thực nghiệm ở test chạy TĐC 30m (N = 20) 0 1 2 3 4 5 6 Nhóm B Nhóm A * TTN: Trớc thực nghiệm * STN: sau thực nghiệm
V. Kết luận và ý kiến đề xuất
V.1. Kết luận.
Qua phân tích, đánh giá số liệu khảo sát mà chúng tôi thu đợc, kết hợp với việc áp dụng một số bài tập thể chất cho học sinh trờng THPT Quỳnh Lu I – Nghệ An, có thể đi đến những kết luận sau:
- Chỉ số thể hình (chiều cao, cân nặng) tăng theo lứa tuổi từ lứa tuổi 16-18. So với các trờng THPT ở Hải Phòng thì chỉ số chiều cao, cân nặng của học sinh trờng THPT Quỳnh Lu I – Nghệ An có hơi thấp hơn, tuy nhiên sự khác biệt là
STN TTN STN TTN Nam Nữ
X
không rõ rệt. Nhng so với các nớc trong khu vực và trên thế giới thì các chỉ số chiều cao, cân nặng của học sinh nhà trờng còn thấp hơn.
Chỉ số bật xa tại chỗ của trờng THPT Quỳnh Lu I – Nghệ An còn ở mức độ thấp nhng chỉ số chạy TĐC 30m của trờng THPT Quỳnh Lu I – Nghệ An có cao hơn số liệu chuẩn của học sinh THPT Thái Bình năm 1970.
- Từ hai kết luận trên chúng tôi có thể đi đến kết luận chung là: Thực trạng thể chất của học sinh lứa tuổi 16-18 trờng THPT Quỳnh Lu I – Nghệ An đang ở mức trung bình. Tuy nhiên các chỉ số thể chất này có thể tăng lên nếu quá trình GDTC của nhà trờng đợc nâng cao hơn nữa.
- Qua việc áp dụng một số bài tập thể chất mà chúng tôi lựa chọn đa ra trong vòng cha đầy hai tháng, chúng tôi thấy các chỉ số thể chất đều tăng, nhng do thời gian áp dụng quá ngắn nên lợng tăng không đáng kể, song chúng tôi nghĩ nếu áp dụng hệ thống bài tập đó từ một kỳ học trở lên thì chắc rằng các chỉ số thể chất còn tăng cao.
V.2. ý kiến đề xuất.
Trên cơ sở kết luận trên, chúng tôi có những ý kiến đề xuất sau:
- Cần cải tiến chơng trình giảng dạy môn học thể dục ở trờng THPT Quỳnh Lu I – Nghệ An bởi vì thực trạng thể chất của học sinh chỉ ở mức trung bình. Thể chất của các em còn có thể đợc nâng lên nếu cải tiến chơng trình dạy nội khoá.
- Cần ứng dụng các bài tập thể chất mà chúng tôi đã lựa chọn vào chơng trình giảng dạy ở trờng THPT Quỳnh Lu I – Nghệ An để các em phát triển đầy đủ thể hình lẫn khả năng vận động. Nhằm góp phần nâng cao chất lợng giáo dục-đào tạo của nhà trờng.
Tài liệu tham khảo
1. Sách lý luận và phơng pháp giáo dục thể chất.
Nguyễn Đình Toán và Phạm Danh Tốn, NXB TDTT, Hà Nội 1993.
2. Phơng pháp thống kê trong thể dục thể thao
Nguyễn Đức Văn , NXB TDTT, 1997.
3. Sinh lý học thể dục thể thao
PTS. Lu Quang Hiệp, Bác sĩ y khoa Phạm Thị Uyên, Hà Nội 1993.
4. Đo lờng thể dục thể thao
Lê Văn Lẫm, NXB TDTT, 1996.
5. Phơng pháp nghiên cứu khoa học thể dục thể thao
Vũ Đào Hùng
6. Lý luận và phơng pháp giáo dục thể chất
TS. Vũ Đào Hùng TS. Nguyễn Mậu Loan, NXB Giáo dục, 2000.–
7. Hội nghị khoa học GDTC, sức khoẻ ngành Giáo dục và đào tạo lần thứ III.
Mục lục
Trang
*Lời cảm ơn 2
I. đặt vấn đề 3
II. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu 6
II.1. Mục đích nghiên cứu 6
II.2. Nhiệm vụ nghiên cứu 6
III. Phơng pháp và tổ chức nghiên cứu 6
III.1. Phơng pháp nghiên cứu 6
III.1.1. Phơng pháp phân tích và tổng hợp tài liệu III.1.2. Phơng pháp quan sát s phạm
III.1.3. Phơng pháp điều tra s phạm III.1.4. Phơng pháp thực nghiệm s phạm III.1.5. Phơng pháp toán học thống kê
III.2. Tổ chức nghiên cứu 10
III.2.1. Thời gian nghiên cứu III.2.2. Đối tợng nghiên cứu III.2.3. Dụng cụ nghiên cứu III.2.4. Địa điểm nghiên cứu
IV. Kết quả nghiên cứu 11
IV.1. Giải quyết nhiệm vụ 1 11
IV.2. Giải quyết nhiệm vụ 2 23
IV.3. Giải quyết nhiệm vụ 3 29
V. Kết luận và ý kiến đề xuất 36
V.1. Kết luận 36
V.2. ý kiến đề xuất 36
* Tài liệu tham khảo 38
Bảng 1:
Tuổi Giới tính Nam Nữ Chỉ số Test X δ X δ 16 Cân nặng (kg) 42,78 4,57 41,64 2,69 Chiều cao (cm) 153,5 4,09 152,1 3,21 17 Cân nặng (kg) 45,48 4,79 42,68 3,49 Chiều cao (cm) 156,5 6,14 152,74 3,9 18 Cân nặng (kg) 49,1 6,51 44,26 5,45 Chiều cao (cm) 161,06 6,54 154,28 4,58 Bảng 2:
Chỉ số bật xa tại chỗ và chạy TĐC 30m của học sinh THPT Quỳnh Lu I – Nghệ An.
Tuổi Giới tính Nam Nữ
Chỉ số Test X δ X δ 16 Bật xa tại chỗ (cm) 191,4 16,1 156,1 10,79 30m TĐC (s) 4,86 0,37 5,76 0,338 17 Bật xa tại chỗ (cm) 196,3 17,67 157,04 12,744 30m TĐC (s) 4,70 0,531 5,66 0,382 18 Bật xa tại chỗ (cm) 204,5 27 161,7 15,35
30m TĐC (s) 4,64 0,503 5,60 0,32
Bảng 4:
So sánh chỉ số chiều cao, cân nặng của học sinh lứa tuổi 16-18 giữa học sinh THPT Quỳnh Lu I – Nghệ An và học sinh Hải Phòng năm 1997.
Tuổi 16 17 18
Giới tính
Test Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ
Cân nặng (kg) - 0,72 - 0,06 - 1,62 - 1,02 - 0,4 - 0,34
Chiều cao (cm) - 4,9 0,1 - 5,8 - 0,76 - 2,84 0,68
Bảng 7:
So sánh chỉ số bật xa tại chỗ và chạy TĐC 30m của học sinh THPT
Quỳnh Lu I– Nghệ An với số liệu chuẩn của học sinh THPT ở Thái Bình năm 1970.
Tuổi 16 17 18
Giới tính Test
Nam Nữ Nam Nữ Nam Nữ
Bật xa tại chỗ (cm) -28,6 -11,9 -23,7 -16,96 -15,5 -6,3