III. Cấu trúc BGĐT
3. Cấu trúc mỗi tiết
Phần 1: Kiểm tra bài cũ. Phần 2: Nội dung bài mới.
Phần 3: Củng cố luyện tập: ngoài các bài tập sách giáo khoa còn có các bài tập vận dụng và các bài tập trắc nghiệm.
Phần 4: Hớng dẫn bài về nhà.
4. Nội dung chính của Sách giáo khoa Tin học 11
Chơng I. Một số khái niệm về lập trình và ngôn ngữ lập trình
Bài 1. Khái niệm lập trình và ngôn ngữ lập trình Bài 2. Các thành phần của ngôn ngữ lập trình
Chơng II. Chơng trình đơn giản
Bài 3. Cấu trúc chơng trình Bài 4. Một số kiểu dữ liệu chuẩn Bài 5. Khai báo biến
Bài 7. Các thủ tục vào/ra đơn giản
Bài 8. Soạn thảo, dịch, thực hiện và hiệu chỉnh chơng trình
Chơng III. Cấu trúc rẽ nhánh và lặp
Bài 9. Cấu trúc rẽ nhánh Bài 10. Cấu trúc lặp
Chơng IV. Kiểu dữ liệu có cấu trúc
Bài 11. Kiểu mảng Bài 12. Kiểu dữ liệu xâu Bài 13. Kiểu bản ghi
Chơng V. Tệp và thao tác với tệp
Bài 14. Kiểu dữ liệu tệp Bài 15. Thao tác với tệp Bài 16. Ví dụ làm việc với tệp
5. Phần bài tập và Phần câu hỏi trắc nghiệm
Ngoài các bài tập SGK còn có bài tập vận dụng và đa ra các bài tập trắc nghiệm thực hành kiến thức vừa học cho các em làm ngay trên lớp.
Chơng 3
Tổ chức dữ liệu và giới thiệu sản phẩm
I. Tổ chức dữ liệu1. Cấu trúc slide 1. Cấu trúc slide
"Phân cấp thông tin" là cách tổ chức thông tin phức tạp hữu hiệu nhất. Sơ đồ hệ thống phân cấp rất thông dụng trong các tổ chức dữ liệu của hệ thống.
Sơ đồ phân cấp:
Hình 2. Sơ đồ phân cấp chức năng
2. Sơ đồ phân cấp của giáo trình
Trang chủ
Trang con Trang con
Trang lá Trang lá Trang lá Trang lá
Hình 3. Sơ đồ phân cấp của giáo trình
II. Giới thiệu sản phẩm
1) Giao diện chính "Giáo trình điện tử"
Chương 4
Chương 5 BT Chương 5
CHTN Chương 4 CHTN Chương 3
CHTN Chương 5
Lý thuyết Bài tập CH trắc nghiệm
Chơng 1 Chơng 2 Chơng 3 BT Chơng 1 BT Chơng 2 BT Chơng 3 BT Chơng 4 CHTN Chơng 1 CHTN Chơng 2
Hình 4. Giao diện chính "Giáo trình điện tử" Trên giao diện “Bài giảng điện tử” có 3 phần:
Phần lý thuyết Phần bài tập Phần trắc nghiệm
Khi học lý thuyết thì ta Click chuột vào nút “Lý thuyết”, lúc đó giao diện lý thuyết sẽ xuất hiện một cửa sổ mới: “Hình 5. Giao diện phần lý thuyết”. (T- ơng tự với phần bài tập và phần trắc nghiệm).
Hình 5. Giao diện "Phần lý thuyết"
Trên giao diện bài giảng đã có sẵn tên các chơng, muốn học chơng nào thì click chuột vào chơng đó.
Ví dụ: Click chuột vào nút “Chơng I. Một số khái niệm về lập trình và NNLT”. Khi đó, bài giảng sẽ đợc mở ra dới dạng một cửa sổ mới với giao diện nh sau:
Hình 6. Giao diện chơng I
Trong các chơng lại đợc tổ chức thành hệ thống các bài, muốn học bài nào ta Click chuột vào bài đó.
Hình 7. Giao diện chi tiết từng bài của chơng I
Khi đó sẽ xuất hiện 1 cửa sổ mới nh sau:
Hình 8. Giao diện chi tiết từng nội dung của bài 1
Khi đó sẽ thấy xuất hiện một cửa sổ nh sau:
Hình 9. Giao diện mục 1. Khái niệm lập trình
3) Giao diện "Bài tập"
Hình 10. Giao diện "Phần bài tập thực hành"
Trên giao diện bài tập đã có sẵn tên chơng, muốn học chơng nào thì click chuột vào chơng đó.
Ví dụ: Click chuột vào nút "Câu hỏi và bài tập chơng 1". Khi đó, bài tập chơng 1 sẽ đợc mở ra dới dạng một cửa sổ mới với giao diện nh sau:
Hình 11. Giao diện phần bài tập chơng 1
Để biết đợc lời giải của một số bài tập ta click chuột vào từng câu. Ví dụ ở chơng 1: Câu 1, câu 2, câu3, câu4 đã đợc giải; Câu 5, câu 6 giao cho HS tự làm.
4) Giao diện "Câu hỏi trắc nghiệm"
Hình 12. Giao diện “Câu hỏi trắc nghiệm”
Trên giao diện câu hỏi trắc nghiệm đã có sẵn tên chơng, muốn học chơng nào thì click chuột vào chơng đó.
Ví dụ: Click chuột vào nút "Câu hỏi trắc nghiệm chơng 1". Khi đó, câu hỏi chơng 1 sẽ đợc mở ra dới dạng một cửa sổ mới với giao diện nh sau:
Hình 13. Giao diện câu hỏi trắc nghiệm chơng 1
Để biết đợc câu trả lời cho từng câu hỏi trắc nghiệm ta click chuột vào nút:
Những thành tựu mới của khoa học và công nghệ đang ngày càng phát triển rộng khắp. Một số quốc gia phát triển đã bắt đầu chuyển từ nền văn minh công nghiệp sang nền văn minh thông tin. Các quốc qua đang phát triển, tích cực áp dụng những tiến bộ mới của khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin để phát triển và hội nhập. Đối với Giáo dục và Đào tạo, công nghệ thông tin là phơng tiện để tiến tới một xã hội học tập. Từ đó cho thấy việc thiết kế BGĐT cho thấy cấp thiết và hợp với thời đại.
Đối chiếu với mục đích, nhiệm vụ là kết quả nghiên cứu trong quá trình thực hiện đề tài “thiết kế bài giảng điện tử tin học 11 THPT trên phần mềm flash”, tôi thu đợc những kết quả sau:
Thiết kế BGĐT cho một số chơng trong chơng trình Tin học 11. *) Gồm các chơng:
• Chơng I. Một số khái niệm về lập trình và NNLT • Chơng II. Chơng trình đơn giản
• Chơng III. Cấu trúc rẽ nhánh và lặp • Chơng IV. Kiểu dữ liệu có cấu trúc • Chơng V. Tệp và thao tác với tệp *) Phần câu hỏi và bài tập
*) Câu hỏi trắc nghiệm
*) Đã tận dụng đợc hầu hết các u thế của bài giảng điện tử nh: trình bày thiết kế bài giảng theo từng bớc giúp học sinh có cách nhìn trực quan, bao quát kiến thức, sử dụng màu sắc khác nhau đánh dấu để phân biệt nội dung quan trọng, sử dụng các đoạn Movie Clip giúp học sinh có cách nhìn sinh động, qua đó hiểu rõ các bớc thực hiện của thuật toán,...
Flash là một phần mềm còn khá mới mẻ đòi hỏi sự say mê, kiên trì, óc sáng tạo. Việc áp dụng phần mềm Flash để thiết kế bài giảng điện tử là một đề tài còn rất mới.
Tuy nhiên, do thời gian nghiên cứu có hạn và với cơng vị là một sinh viên nên trình độ nhận thức của bản thân còn nhiều hạn chế, cha có kinh nghiệm trong công việc đứng lớp cũng nh kiến thức chuyên môn, nên kết quả thực nghiệm chỉ mang tính tơng đối. Trớc mắt đề tài có thể sử dụng giảng dạy một số tiết trong chơng trình Tin học 11 THPT.
Hớng phát triển công nghệ thông tin đang mở rộng trong tơng lai, bài khoá luận tốt nghiệp này sẽ là điểm khởi đầu mới cho tôi tiếp tục rèn luyện, trao đổi kinh nghiệm và tri thức cho những bài tiếp theo trong sự nghiệp giảng dạy và giáo dục của tôi sau này. Bài khóa luận tốt nghiệp này còn giúp tôi hiểu và vận dụng tốt quy trình thiết kế một bài giảng điện tử đạt tiêu chuẩn, hiểu về phần mềm Flash, cách ứng dụng Flash vào việc thiết kế bài giảng điện tử một cách sinh động để sau này phục vụ cho công tác dạy học trên con đờng mình đã chọn.
Nếu có điều kiện để phát triển hy vọng tôi sẽ xây dựng hoàn chỉnh bài giảng điện tử cho môn tin học 10, 11, 12 để phục vụ cho việc giảng dạy sắp tới tại trờng phổ thông góp phần nâng cao hiệu quả chất lợng dạy học.
Để hoàn thành đề tài này tôi đã nhận đợc sự giúp đỡ rất nhiều từ gia đình, các thầy, cô giáo khoa công nghệ thông tin và bạn bè sinh viên. Đặc biệt là sự chỉ dẫn nhiệt tình của Cô giáo_ Thạc sĩ Hồ Thị Huyền Thơng, ngời trực tiếp hớng dẫn tôi thực hiện đề tài này. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn của cô, sự ủng hộ nhiệt tình của các thầy giáo, cô giáo cũng nh các bạn bè sinh viên.
Tài liệu tham khảo
[2]. Đảng Cộng Sản Việt Nam. 1996. Văn kiện Nghị quyết lần 2 BCH Trung -
ơng Đảng khoá VIII, Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia.
[3]. Đảng Cộng Sản Việt Nam. 2001. Nghị quyết hội nghị lần thứ IX của Đảng Cộng Sản Việt Nam, Hà Nội: NXB Chính trị quốc gia.
[4]. Trơng Trọng Cần - Lý luận dạy học tin học ở trờng Phổ thông, tủ sách tr- ờng Đại Học Vinh, 2000.
[5]. Lê Công Triêm, Nguyễn Đức Vũ - Phơng pháp nghiên cứu khoa học giáo
dục, NXB Đại học s phạm, 2004.
[6]. Hồ Sĩ Đàm - Hồ Cẩm Hà - Trần Đỗ Hùng - Nguyễn Đức Nghĩa - Nguyễn Thanh Tùng - Ngô ánh Tuyết, Tin học 11, Nhà xuất bản giáo dục.
[7]. Hồ Sĩ Đàm - Nguyễn Thanh Tùng, Bài tập Tin học 11, Nhà xuất bản giáo dục.
[8]. Đào Hải Tiệp - Lê Thái Hoà, Câu hỏi và bài tập trắc nghiệm Tin học 11, Nhà xuất bản Hà Nội.
[9]. Hồ Sĩ Đàm - Hồ Cẩm Hà - Trần Đỗ Hùng - Nguyễn Đức Nghĩa - Nguyễn Thanh Tùng - Ngô ánh Tuyết, Sách giáo viên Tin học 11, Nhà xuất bản giáo dục.
[10]. Lê Minh Hoàng, Học nhanh Flash 8, Nhà xuất bản lao động xã hội. [11]. Giáo trình: Các kỹ thuật ứng dụng trong Flash & Dreamweaver.
[12]. Trơng Công Thọ - Trơng Công Bình, Tự học Flash & Dreamweaver