Thử nghiệm phũng trừ bọ xớt xanh N viridula bằng chế phẩm thảo mộc từ lỏ

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp sinh học phòng trừ bọ xít xanh nezara viridula l ở vùng đồng bằng nghệ an luận văn thạc sĩ nông lâm ngư (Trang 32 - 82)

2. Mục đớch nghiờn cứu

2.3.4.2. Thử nghiệm phũng trừ bọ xớt xanh N viridula bằng chế phẩm thảo mộc từ lỏ

từ lỏ Na (Annoma squamosa)

Thớ nghiệm 1. Ảnh hưởng của nồng độ chế phẩm thảo mộc từ lỏ Na đến hiệu lực phũng trừ bọ xớt xanh N. viridula

Dựng 500g lỏ Na và 2lớt nước cho vào nồi đun cho đến khi cũn lại 0,5lớt nước, lọc lấy nước (dung dịch gốc) sau đú tiến hành pha chế với cỏc nồng độ khỏc nhau. Thớ nghiệm gồm 4 cụng thức (CT), lặp lại 3 lần bố trớ theo RCB với diện tớch ụ thớ nghiệm 1m2 đậu xanh. Mật độ bọ xớt 10con/m2 ở pha trưởng thành. Dựng lưới bao quanh và mặt trờn của ụ thớ nghiệm để giữ bọ xớt.

Cụng thức 1 (CT1): Nồng độ 3% Cụng thức 3 (CT3): Nồng độ 7% Cụng thức 2 (CT2): Nồng độ 5% Đối chứng (ĐC): Phun nước ló Sơ đồ bố trớ thớ nghiệm: Hàng rào bảo vệ CT1 CT3 CT2 ĐC CT2 ĐC CT3 CT1 ĐC CT1 CT2 CT3 Hàng rào bảo vệ

Thớ nghiệm 2. Hiệu lực phũng trừ của chế phẩm thảo mộc từ lỏ Na đối với cỏc tuổi thiếu trựng của bọ xớt xanh N. viridula

Sử dụng nồng độ hiệu quả nhất ở thớ nghiệm 1 phun lờn cỏc tuổi thiếu trựng của bọ xớt xanh. Thớ nghiệm gồm 10 cụng thức, 3 lần lặp lại và được bố trớ theo RCB. Diện tớch ụ thớ nghiệm 1m2 đậu xanh/ụ. Mật độ bọ xớt xanh 10con/m2. ễ thớ nghiệm được bao kớn bằng lưới mịn. ễ đối chứng phun nước ló.

Hàng rào bảo vệ CT6 CT7 CT5 CT1 CT4 CT2 CT3 CT10 CT8 CT9 CT10 CT3 CT7 CT8 CT9 CT6 CT1 CT2 CT5 CT4 CT8 CT6 CT4 CT10 CT5 CT3 CT7 CT2 CT9 CT1 Hàng rào bảo vệ Trong đú:

CT1: Phun Bọ xớt tuụi 1 CT6: Đối chứng CT5

CT2: Đối chứng CT1 CT7: Phun Bọ xớt tuụi 4

CT3: Phun Bọ xớt tuụi 2 CT8: Đối chứng CT7

CT4: Đối chứng CT3 CT9: Phun Bọ xớt tuụi 5

CT5: Phun Bọ xớt tuụi 3 CT10: Đối chứng CT9

2.3.5. Phương phỏp xử lý và bảo quản mẫu vật

Cỏc mẫu vật được xử lý và bảo quản theo quy định xử lý cụn trựng. Mẫu vật được lưu giữ theo phương phỏp giữ mẫu bằng cồn 700 và tiờm foocmol. Mẫu được bảo quản trong ống nghiệm cú ghi số ký hiệu (Etyket). Bao gồm: Số ký hiệu mẫu, địa điểm thu mẫu, thời gian thu mẫu, phương phỏp thu mẫu.

Việc bảo quản mẫu vật được tiến hành cẩn thận tại phũng thớ nghiệm Sinh thỏi cụn trựng nụng nghiệp, Trung tõm thực hành thớ nghiệm, trường Đại học Vinh.

2.3.6. Chỉ tiờu theo dừi bọ xớt xanh N. viridula

- Thời gian phỏt dục từng pha (ngày):

N

Xn X

X

Xtb= 1+ 2+...+

Trong đú: Xtb: Thời gian phỏt dục của từng pha

X1, X2, Xn…: Thời gian phỏt dục của từng cỏ thể N: Tổng số cỏ thể thớ nghiệm. Số trứng nở - Tỷ lệ nở của trứng(%) = ì 100 Tổng số trứng theo dừi Số cỏ thể húa TT (con) - Tỷ lệ húa trưởng thành (%) = ì100 Tổng số cỏ thể theo dừi (con)

- Số trứng đẻ trung bỡnh (số trứng/1 cỏ thể cỏi), số trứng đẻ/ngày/cỏ thể cỏi. - Hiệu lực của cỏc biện phỏp phũng trừ được hiệu chỉnh theo cụng thức Aboott:

Hiệu lực phũng trừ (%) = X100

Ca Ta Ca

Trong đú:

Ta là số cỏ thể sống ở cụng thức thớ nghiệm sau khi xử lý Ca là số cỏ thể sống ở cụng thức đối chứng sau khi xử lý. Số bọ xớt sống

- Tỷ lệ sống của bọ xớt (%) = ì 100 Số bọ xớt theo dừi - Hệ số tương quan

Hệ số tương quan là chỉ tiờu về mức độ liờn hệ giữa cỏc đại lượng trong tương quan tuyến tớnh. Hệ số tương quan được ký hiệu là r:

r = ] ) ( ( [ ] ) ( .( [ ) )( ( ) .( 2 2 1 2 2 ∑ ∑ ∑ ∑− ∑ ∑ ∑− − i i i i i i i y y n x x n y x y x n

Trong đú: xi,yi là cỏc cặp số liệu quan sỏt thứ i của đặc tớnh x, y. n là mẫu số quan sỏt.

Nếu r = 0 thỡ đại lượng x và y độc lập nhau

0 < r ≤ 0,5 thỡ hai đại lượng x, y cú quan hệ tuyến tớnh yếu. 0,5 < r ≤ 0,7 thỡ hai đại lượng x, y cú quan hệ tuyến tớnh vừa

0,7 < r ≤ 0,8 thỡ hai đại lượng x, y cú quan hệ tuyến tớnh tương đối chặt 0,8 < r ≤ 0,9 thỡ hai đại lượng x, y cú quan hệ tuyến tớnh chặt

0,9 < r ≤ 1 thỡ hai đại lượng x, y cú quan hệ tuyến tớnh rất chặt

2.3.7. Phương phỏp xử lý số liệu

Cỏc số liệu được xử lý bằng cụng thức thống kờ toỏn học và xử lý trờn phần mềm Excel, STATISTIX 9.0.

Chương 3. KẾT QUẢ NGHIấN CỨU VÀ THẢO LUẬN

3.1. Thành phần loài bọ xớt trờn cõy trồng nụng nghiệp chớnh ở vựng đồngbằng Nghệ Anbằng Nghệ Anbằng Nghệ An bằng Nghệ An

Tiến hành thu thập cỏc loài bọ xớt trờn cõy lỳa, cõy ngụ, cõy lạc, cõy đậu, cõy vừng ở đồng bằng (ĐB) Nghệ An (Nghi Lộc, Diễn Chõu, Hưng Nguyờn, Nam Đàn) thu được kết quả trỡnh bày ở bảng 3.1 và 3.2.

Bảng 3.1. Thành phần bọ xớt gõy hại trờn cõy trồng nụng nghiệp chớnh ở đồng bằng Nghệ An

TT Tờn khoa học Tờn ViệtNam Tần suất bắtgặp (%) phổ biếnMức độ 1. Họ Pentatomidea Bọ xớt 5 đốtrõu

1. Nezara viridula Lin. Bọ xớt xanh 87,5 ++++

2. Eysarcoris sp. Bọ xớt 2

chấm trắng 17,5 ++

2. Coreidae Bọ xớt mộp

3. Cletus punctiger Dallas Bọ xớt gai

lớn 67,5 ++++

4. Cletus trigonus Thun. Bọ xớt gai bộ 40,0 +++

5. Leptocorisa acuta Thun. Bọ xớt dài 75,5 ++++

6. Leptocorisa varicornis Fabr. Bọ xớt dài 35,0 +++

7. Riptortus linearis Fabr. Bọ xớt nõu 40,0 +++

8. Cydnus nigritus Fabr. 12,5 ++

9. Leptoglossus membranaceus

Fabr. 10,5 ++

10. Cletus pugnator Fabr. 12,5 ++

11. Leptocorisa chinensis Dallas Bọ xớt dài 20,0 ++

12. Riptortus pedestris Fabr. Bọ xớt nõu 7,5 ++

13. Riptortus parvus Hsiao Bọ xớt nõu 12,5 ++

Ghi chỳ: + rất ớt phổ biến; ++ ớt phổ biến; +++ phổ biến; ++++: rất phổ biến

Kết quả bảng 3.1 cho thấy, thành phần bọ xớt gõy hại trờn cõy trồng nụng nghiệp chớnh ở ĐB Nghệ An gồm 13 loài thuộc 2 họ là Pentatomidea và Coreidae. Họ Pentatomidae gồm 2 loài chiếm 15,38%. Họ Coreidae cú số loài khỏ phong phỳ gồm 11 loài chiếm 84,62%. Cỏc loài bọ xớt đều chớch hỳt thõn, lỏ và quả của cỏc loài cõy trồng gõy thiệt hại năng suất và thẩm mỹ sản phẩm. Trong đú, cú 3 loài phổ biến nhất với tần suất bắt gặp dao động 67,5-87,5% gồm bọ xớt xanh (Nezara viridula), bọ xớt

gai lớn hại lỳa (Cletus punctiger) và bọ xớt dài hại lỳa (Leptocorisa acuta). Bọ xớt xanh (Nezara viridula) xuất hiện phổ biến ở tất cả cỏc loại cõy trồng điều tra (lỳa, ngụ, đậu, lạc, vừng) với tần suất bắt gặp lớn nhất 87,5% đặc biệt ở những sinh cảnh lỳa và cõy màu xen kẽ. Điều này chứng tỏ bọ xớt xanh là loài đa thực và gõy hại mạnh trờn nhiều đối tượng cõy trồng. Bọ xớt gai lớn hại lỳa (Cletus punctiger) và bọ xớt dài hại lỳa (Leptocorisa acuta) chủ yếu xuất hiện trờn lỳa và đạt mật độ cao vào thời điểm lỳa làm đũng đến chắc xanh với tần suất xuất hiện lần lượt là 67,5% và 75,5%. Cỏc loài cũn lại xuất hiện ớt với tần suất bắt gặp 7,5-40,0%.

Bảng 3.2. Thành phần loài bọ xớt bắt mồi trờn cõy trồng nụng nghiệp chớnh ở đồng bằng Nghệ An

TT Tờn loài Tần suất bắtgặp (%) phổ biếnMức độ Vật mồi

1. Họ Pentatomidea (Họ bọ xớt 5 đốt rõu)

1. Bọ xớt nõu viền trắngAndrallus spinidens Fabr. 55,0 ++++ Sõu noncỏnh vảy 2. Bọ xớt hoaEocanthecona furcellata Wolff 52,5 ++++ Sõu noncỏnh vảy

3. Ethesina fullo Thunberg 13,5 ++ Sõu noncỏnh vảy

2. Họ Anthocoridae

4. Orius sauteri Poppius 45,0 +++ Bọ trĩ

3. Họ Miridae (Họ bọ xớt mự)

5. Bọ xớt mự xanhCyrtorhinus lividipennis Reuter 50,5 ++++ Rệp, Trứng

4. Họ Reduviidae (Họ bọ xớt bắt mồi)

6. Bọ xớt cổ ngỗng đenSycanus croceovitatus Dohrn 45,0 +++ Sõu noncỏnh vảy 7. Bọ xớt cổ ngỗng đỏSycanus falleni Stal 10,0 ++ Sõu noncỏnh vảy

Ghi chỳ: + rất ớt phổ biến; ++ ớt phổ biến; +++ phổ biến; ++++ rất phổ biến

Bảng 3.2 cho thấy, thành phần bọ xớt bắt mồi trờn cõy trồng nụng nghiệp chớnh ở ĐB Nghệ An gồm 7 loài thuộc 4 họ gồm Pentatomidae, Anthocoridae, Miridae, Reduviidae. Số lượng loài bọ xớt bắt mồi ở cỏc họ khụng đồng đều. Họ Pentatomidae cú số loài lớn nhất với 3 loài. Họ Anthocoridae, họ Miridae chỉ cú 1 loài duy nhất. Tần suất bắt gặp của cỏc loài bọ xớt bắt mồi đạt từ 10,0-55,0%. Bọ xớt nõu viền trắng (A. spinidens), bọ xớt hoa (E.

furcellata) và bọ xớt mự xanh (C. s lividipennis) xuất hiện phổ biến nhất với tần suất bắt gặp lần lượt là 55%, 52,5% và 50,5%. Cỏc loài cũn lại xuất hiện ớt phổ biến đến phổ biến với tần suất bắt gặp dao động 10,0-45,0%.

Như vậy, thành phần loài bọ xớt trờn cõy trồng nụng nghiệp chớnh ở ĐB Nghệ An khỏ phong phỳ với 13 loài gõy hại và 7 loài cú lợi thuộc 5 họ gồm Pentatomidae, Anthocoridae, Miridae, Reduviidae và Coreidae.

3.2. Một số đặc điểm sinh học của bọ xớt xanh N. viridula

3.2.1. Đặc điểm hỡnh thỏi của bọ xớt xanh N. viridula

Bọ xớt xanh Nezara viridula cú kiểu biến thỏi khụng hoàn toàn, quỏ trỡnh sinh trưởng và phỏt triển trải qua 3 giai đoạn: trứng, thiếu trựng và trưởng thành. Tập tớnh sinh sống của bọ xớt non và trưởng thành cũng cú những điểm gần giống nhau, chỉ khỏc là trưởng thành chưa cú cỏnh và bộ phận sinh dục chưa phỏt triển hoàn thiện. Cả thiếu trựng và trưởng thành đều chớch hỳt nhựa gõy thiệt hại cho cõy trồng. Dựa vào đặc điểm hỡnh thỏi của bọ xớt xanh để nhận diện chỳng trờn đồng ruộng.

Trứng: Trứng được đẻ thành từng ổ, phớa sau mặt lỏ. Trứng dạng hỡnh trụ, nắp trứng cú lụng tơ bao quanh. Lỳc mới đẻ trứng cú màu trắng sau 1-2 ngày chuyển sang màu vàng, gần nở cú màu đỏ. Khi trứng sắp nở cú thể quan sỏt được vệt đỏ hỡnh tam giỏc trờn nắp trứng đồng thời xuất hiện vệt đen hỡnh lưỡi liềm.

Thiếu trựng: Bọ xớt xanh cú pha thiếu trựng gồm 5 tuổi với 4 lần lột xỏc. Đặc điểm hỡnh thỏi ở cỏc tuổi cú sự sai khỏc về kớch thước, màu sắc và số chấm trờn cơ thể.

Tuổi 1: Khi mới nở, bọ xớt màu vàng, ướt, mềm, trong suốt. Mắt, đỉnh đầu, màng ngăn ngực và bụng cú màu đỏ. Sau khi nở khoảng 15-30 phỳt, cơ thể chuyển sang màu nõu đặc trưng. Mặt lưng xuất hiện 3 vệt đen thẳng hàng. Bọ xớt hầu như khụng di chuyển, khụng ăn, tập trung trờn bề mặt vỏ trứng. Chỳng bắt đầu cú tập tớnh giả chết.

Trưởng thành đang cặp đụi Trứng mới đẻ Trứng sắp nở

Thiếu trựng tuổi 1 Thiếu trựng tuổi 2 Thiếu trựng tuổi 3

Thiếu trựng tuổi 4 Thiếu trựng tuổi 5

Hỡnh 3.1. Hỡnh thỏi bọ xớt xanh Nezara viridula

Tuổi 2: Mới lột xỏc, bọ xớt non mềm và yếu. Cơ thể màu vàng, chõn trong suốt, đỉnh đầu màu đỏ, mắt đen. Bụng đen, mặt lưng của bụng cú 2 vệt vàng. Khoảng 15 đến 30 phỳt sau khi lột xỏc, bọ xớt non cú màu đen đặc trưng. Đốt ngực giữa và đốt ngực sau, mỗi bờn cú một chấm màu vàng. Hai bờn đốt bụng thứ nhất cú 2 vệt trắng đối xứng nhau. Mặt lưng của bụng cú 6 chấm vàng tạo thành 2 hàng kộo dài ra cuối bụng. hai chấm ở giữa cú kớch thước lớn nhất. Cuối tuổi 2, cơ thể xuất hiện cỏc chấm trắng. Cú 4 chấm trắng nằm ở đốt bụng 1. Cú 6 cặp chấm vàng đỏ xuất hiện đối xứng

2 bờn bụng, phõn bố từ đốt bụng thứ 2 đến đốt bụng cuối cựng. Sắp lột xỏc, phần bụng bọ xớt non căng trũn. Cỏc chấm này cũn rất nhỏ. Bọ xớt tuổi hai hoạt động rất nhanh nhẹn, sống quần tụ, chớch hỳt phần non của cõy. Chỳng bắt đầu cú tập tớnh giả chết, tuyến hụi hoạt động.

Tuổi 3: Bọ xớt non tuổi 3 cú đặc điểm về màu sắc, phõn bố cỏc chấm trờn cơ thể tương tự như cuối tuổi 2. Nhưng cỏc chấm và màu sắc rừ nột hơn. Khi mới lột xỏc cơ thể bọ xớt rất mềm, rõu đầu và chõn trong suốt, 2 mắt đen, đầu và ngực cú màu vàng, màu đen phõn bố xung quanh bụng và tấm lưng cú màu nõu đỏ. Sau 15-20 phỳt, cơ thể dần chuyển sang màu nõu và cuối cựng là màu đen đặc trưng. Phần ngực dẹt ở 2 bờn, xuất hiện cỏc chấm vàng ở 2 bờn mộp ngực. Trờn cơ thể, cú 4 chấm trắng tạo thành hang ngang ở đốt bụng 1, cú 6 cặp chấm tạo thành 2 hàng ở tấm lưng và 12 chấm trắng bao quanh mộp ngực. Bọ xớt bắt đầu phõn tỏn thành cỏc nhúm cỏ thể sống quần tụ với nhau. Bọ xớt di chuyển nhanh nhẹn, bắt đầu gõy hại mạnh.

Tuổi 4: Cơ thể dẹt sang hai bờn. Sự phõn bố cỏc chấm trờn cơ thể tương tự như tuổi 3. Hai mộp bờn của bụng cú màu nõu hoặc vàng. Hai bờn đốt ngực trước và giữa cú vệt vàng hoặc tương tự hai bờn mỏ của đầu. Hoạt động của bọ xớt rất linh hoạt. Sống quần tự thành cỏc nhúm nhỏ. Bọ xớt tuổi 4 cú cỏc dạng màu sắc cơ thể khỏc nhau. Bước đầu ghi nhận cú 3 dạng: màu đen, màu xanh và xanh đen.

Tuổi 5: Đặc điểm hỡnh thỏi hoàn toàn khỏc biệt. Cơ thể dẹt sang hai bờn rừ rệt. Mầm cỏnh xuất hiện. Hai mộp bờn toàn bộ cơ thể cú màu đỏ vàng. Cỏc chấm trắng phõn bố ở mặt lưng của bụng khụng thay đổi. Riờng đối với đốt bụng 1, chỉ cũn 2 vệt trắng tạo thành chữ V (tuổi 4 cú 4 chấm trắng). Sắp lột xỏc, phần bụng bọ xớt căng trũn, chỳng thường chọn vị trớ cao rỏo, an toàn để lột xỏc. Nếu bọ xớt tuổi 5 lột xỏc thành trưởng thành cú kiểu hỡnh O hoặc cỏc dạng của kiểu hỡnh O thỡ trước 1 ngày lột xỏc, trờn tấm lưng của đốt ngực thứ nhất xuất hiện vệt màu vàng hoặc trắng tương tự như ở trưởng thành. Bọ xớt tuổi 5 cú nhiều dạng màu sắc khỏc nhau. Bước đầu ghi nhận cú 3 dạng màu sắc cơ bản: màu xanh, màu đen và màu xanh đen. Nhưng dạng màu xanh chiếm ưu thế.

Trưởng thành: Bọ xớt xanh cú sự đa hỡnh về màu sắc ở pha trưởng thành. Trờn thế giới đó ghi nhận 9 kiểu hỡnh màu sắc (G, O, Y, F, R, OR, OY, GO và OG). Trưởng thành sống nhiều thỏng, cú tập tớnh qua đụng. Cơ thể cú cỏc màu chớnh: xanh lỏ cõy và vàng. Chỳng bay rất khỏe. Trưởng thành bọ xớt xanh là pha gõy hại nặng nhất đối với cõy trồng.

3.2.2. Tập tớnh sinh sống của bọ xớt xanh N. viridula

(1) Tập tớnh giao phối và đẻ trứng

Trưởng thành sau khi hoàn thiện về cơ quan sinh dục sẽ tiến hành cặp đụi giao phối. Chỳng thường giao phối vào sỏng sớm hoặc chiều mỏt đối với mựa hố và giữa trưa đối với mựa đụng. Hoạt động giao phối diễn ra khỏ dài từ 1 đến 3 ngày trong lần cặp đụi đầu tiờn. Trong thời gian giao phối con đực hầu như khụng ăn. Con cỏi vẫn chớch hỳt bỡnh thường. Con đực chịu sự điều khiển của con cỏi. Con cỏi di chuyển kộo con đực di chuyển theo. Con cỏi thường chọn vị trớ an toàn để giao phối. Trưởng thành bọ xớt xanh giao phối nhiều lần trong quỏ trỡnh sinh sản. Số lần giao phối phụ thuộc sức sinh sản của con cỏi. Cỏc lần giao phối tiếp theo kộo dài khoảng 1 ngày xen kẽ giữa cỏc lần đẻ trứng.

Trưởng thành bọ xớt xanh đẻ ổ trứng đầu tiờn sau khi cặp đụi lần thứ nhất 6-13 ngày. Bọ xớt cỏi chọn vị trớ an toàn, phẳng để đẻ trứng. Hoạt động đẻ trứng diễn ra từ chiều tối đến đờm (17h đến 22h). Thời gian đẻ mỗi ổ dài khoảng 10-20 phỳt tựy số lượng trứng. Sau khi đẻ bọ xớt xanh thường tiến hành giao phối ngay. Trứng đẻ theo từng ổ thường cú dạng hỡnh lục giỏc, với cỏc cặp cạnh song song với nhau. Cỏch đẻ trứng của con cỏi được biểu diễn ở hỡnh 3.2.

Hỡnh 3.2 cho thấy, con cỏi đẻ từ mộp ngoài vào giữa ổ trứng. Đưởng thẳng đi qua chớnh giữa cơ thể bọ xớt mẹ sẽ là trục của ổ (I I’). Quả trứng đầu tiờn đẻ ra thường bắt đầu

Một phần của tài liệu Đặc điểm sinh học, sinh thái và biện pháp sinh học phòng trừ bọ xít xanh nezara viridula l ở vùng đồng bằng nghệ an luận văn thạc sĩ nông lâm ngư (Trang 32 - 82)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(82 trang)
w