Phơng pháp lấy mẫu thực vật và chuẩn bị mẫu để phân tích

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu ứng dụng phản ứng kẽm(II) với thuốc thử đithizon để định lượng kẽm trong thực vật (cây ngô) bằng phương pháp chiết trắc quang (Trang 33 - 39)

I.6.2.1. Phơng pháp lấy mẫu.

Để có kết quả phân tích tin cậy trớc hết phải lấy mẫu cây cẩn thận, chính xác, đại diện. Đầu tiên chọn mẫu trung bình để phân tích (mẫu có số lợng lớn), có một số phơng pháp chọn mẫu trung bình phụ thuộc vào thí nghiệm mảnh, thí nghiệm sinh dỡng, quy mô thí nghiệm.

Trong điều kiện thí nghiệm đồng ruộng thì phụ thuộc vào diện tích cây trồng và các pha phát triển mà mẫu trung bình lấy theo đờng thẳng hay đờng chéo, với khoảng cách nhất định, lấy từng khóm cây hay từng cây riêng rẽ, lấy tất cả cây hay lấy từng cơ quan riêng.

I.6.2.2. Chuẩn bị mẫu để phân tích.

Giai đoạn sau là chọn mẫu cây để phân tích hay còn gọi là mẫu phòng thí nghiệm. Mẫu phòng thí nghiệm với khối lợng vừa đủ cho các phân tích đợc

Bùi Trọng Khánh

chọn từ mẫu trung bình theo tỷ lệ và theo các phần cơ quan khác nhau (thân, lá, rễ).

Sau khi chọn mẫu thì một trong những khâu quan trọng nhất là cố định mẫu nếu nh phân tích không tiến hành ngay.

Để đánh giá về mặt hoá học theo lợng các nguyên tố N, P, Ca, Mg, Fe… và các nguyên tố vi lợng thì mẫu đợc sấy khô để trạng thái khô không khí và tủ sấy ở nhiệt độ 50 – 60oC.

Phần ii: Thực nghệm - kết quả và thảo luận

II.1. Hoá chất- Dụng Cụ

Tất cả các hoá chất sử dụng trong khoá luận này đều thuộc loại tinh khiết hoá học hoặc tinh khiết phân tích, nớc cất hai lần; các hoá chất đợc ghi cụ thể trong các phơng pháp thực nghiệm.

II.1.2. Dụng cụ.

Gồm bình định mức, bình tam giác, ống đong, phễu chiết, cốc thuỷ tinh, burét, pipét…

II.2. Thiết bị máy móc

- Cân phân tích Trung Quốc có độ chính xác ±0,1mg. - Lò nung ở nhiệt độ cao: 0ữ1000oC.

- Máy đo pH 744pH meter - Điện cực thuỷ tinh kết hợp, hãng OREON. - Máy đo mật độ quang Jenway 6300 Spectrophotometer.

Các thí nghiệm này đợc tiến hành tại phòng thí nghiệm Hoá Phân Tích, Trờng Đại Học Vinh.

II.3. Tiến hành thí nghiệm

II.3.1. Pha chế dung dịch dùng cho phân tích.

* Pha chế dung dịch Zn2+ 0,01M:Cân 2,87000g ZnSO4.7H2O cho vào bình định mức dung tích 1lít, pha loãng bằng nớc cất (đã đợc axít hoá), lắc cho đến tan hết rồi cho tiếp nớc cất vào cho đến vạch mức ta đợc dung dịch Zn2+

0,01M. Các dung dịch Zn2+ có nồng độ bé hơn đợc pha loãng từ dung dịch Zn2+

0,01M.

* Pha dung dịch đithizon 10-3M: Cân 25,60mg đithizon cho vào bình

định mức dung tích 100ml, hoà tan bằng CCl4 cho đến tan hết, cho tiếp CCl4 vào đến vạch mức.

* Pha chế các dung dịch đệm: Lấy 10,00ml dung dịch CH3COOH 1M, cho nớc cất vào, sau đó cho 0,6450g CH3COONa vào khuấy đều tan hết. Sau đó cho tiếp nớc cất vào sao cho thể tích cuối cùng của dung dịch là 20ml. Ta thu đ-

ợc dung dịch đệm axêtát có pH=5    M COONa CH M COOH CH 4, 0 5, 0 3 3 Bùi Trọng Khánh 35

* Pha chế dung dịch điều chỉnh lực ion và pH:

- Dung dịch NaNO3 2M: Cân 42,500g NaNO3 cho vào cối, thêm nớc cất khuấy đều cho tan hết, chuyển sang bình định mức 250ml, thêm nớc cất tới vạch, lắc đều.

- Dung dịch NaOH 0,2M: Cân 2,1050g NaOH cho vào cốc, thêm nớc cất khuấy đều cho tan hết chuyển sang bình định mức 250ml, cho nớc cất tới vạch, lắc đều.

* Pha chế các dung dịch ion cản:

- Dung dịch CuSO4 0,01M : Cân 0,800g CuSO4 cho vào cốc, thêm nớc cất, khuấy đều cho tan hết, chuyển sang bình định mức 500ml, thêm nớc cất tới vạch lắc đều.

- Dung dịch Ni2+ 0,01M: Cân 2,800g NiSO4.7H2O cho vào bình định mức dung tích 1lít pha loãng bằng nớc cất (đã đợc axít hoá), lắc cho đến tan hết rồi cho tiếp nớc cất vào cho đến vạch định mức, thu đợc dung dịch Ni2+ 0,01M.

- Dung dịch AgNO3 0,01M: Cân 0,8500g AgNO3 vào cốc, thêm nớc cất khuấy đều cho tan hết, chuyển sang bình định mức 500ml, thêm nớc cất tới vạch, lắc đều.

- Dung dịch CdSO4 0,01M: Cân 1,0400g vào cốc khuấy đều cho đến tan hết, chuyển sang bình định mức 500ml, thêm nớc tới vạch, lắc đều.

II.4. Nghiên cứu hiệu ứng tạo phức đơn phối tử

* Nguyên tắc: Lấy dung dịch Zn2+, đithizon có nồng độ cố định, giữ pH và lực ion không đổi. Sau đó, lần lợt đo mật độ quang của dung dịch thuốc thử, của dung dịch phức ở những bớc sóng khác nhau tơng ứng, ta thu đợc phổ của thuốc thử và phổ của phức. Nếu phổ của thuốc thử và của phức càng xa nhau thì càng tốt cho phép phân tích.

* Cách tiến hành: Lấy hai bình định mức dung tích 25ml.

Bình 1: Cho 5,00ml dung dịch đithzon 10-3M, thêm CCl4 tới vạch định mức.

Bình 2: Cho 0,20ml dung dịch Zn2+ 0,01M thêm tiếp 5,00ml dung dịch đithizon 10-3M + 5,00ml dung dịch NaNO3 2M + 4,00ml dung dịch NaOH 0,002M + 0,20ml dung dịch đệm axêtát có pH=5. Cho CCl4 vào cho đến vạch mức, lắc đều. Sau đó đo mật độ quang của hai dung dịch màu ở các bớc sóng λ

khác nhau. Dung dịch so sánh khi đo mật độ quang ở bình 1 là CCl4, dung dịch so sánh để đo bình 2 là dung dịch đithizon. Kết quả thực nghiệm thu đợc ghi ở bảng 1 và hình 1.

Bảng1:Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào độ dài sóngλ(nm) l=1cm.

) (nm λ 400 430 450 470 490 540 580 600 620 Dithi A 0,589 0,603 0,589 0,423 0,356 0,287 0,426 0,543 0,567 2 ) (HDZ Zn A 0,423 0,390 0,467 0,630 0,857 0,984 0,796 0,434 0,225 0 0.2 0.4 0.6 0.8 1 1.2 400 430 450 470 490 540 580 600 620

Hình 1: Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào bớc sóng

Thảoluận: Qua kết quả trình bày ở bảng1 và đồ thị 1 ta thấy đã có hiệu ứng tạo phức (màu đỏ mận) của Zn2+ và đithizon, phức hấp thụ ánh sáng ở

nm

540 max =

λ vàAmax =0,984. Vì thế chúng tôi sẽ sử dụng bớc sóng λmax =540nm

trong các thí nghiệm tiếp theo.

II.5. Khảo sát các điều kiện tối u

II.5.1. Khảo sát pH tối u.

* Nguyên tắc: Đo mật độ quang của dung dịch phức màu với nồng độ

ion kim loại, nồng độ thuốc thử hằng định đã chọn ở bớc sóng λmax theo sự

Bùi Trọng Khánh

37

λ(nm) A

thay đổi của giá trị pH của dung dịch (dùng dung dịch axít mạnh hay dung dịch bazơ mạnh để điều chỉnh). Khoảng pH tối u sẽ xác định đợc dựa trên đồ thị A=f(pH) mà ở đó mật độ quang A cực đại và hằng định.

* Tiến hành thí nghiệm: Lấy các bình định mức 25ml cho vào mỗi bình

0,20ml dung dịch Zn2+ 0,01M + 5,00ml dung dịch đithizon +5,00ml dung dich NaNO3 2M các thể tích khác nhau của dung dịch NaOH 0,002M, định mức bằng CCl4 đến vạch. Tiến hành chiết và đo mật độ quang của các dung dịch, kết quả thu đợc ghi ở bảng 2 và hình 2.

Bảng2: Sự phụ thuộc mật độ quang của phức Zn2+ với đithizon vào pH(λ=540nm,l =1cm,à=0,41) pH 2,0 3,0 4,0 5,0 6,0 7,0 8,0 9,0 10,0 11,0 A 0,342 0,468 1,087 1,789 1,734 1,734 1,734 1,729 1,233 1,000 . 0 0.5 1 1.5 2 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 A

Hình 2: Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào pH

* Thảo luận: Từ kết quả thu đợc ở bảng 2 và hình 2 chúng tôi thấy giá trị mật độ quang cực đại và không đổi trong khoảng pH=5 – 9. Vì vậy trong các phép thực nghiệm tiếp theo chúng tôi chon pH=5

II.5.2. Khảo sát thời gian tối u.

* Nguyên tắc: Đo mật độ quang của dung dịch khi hằng định các điều

kiện giống nh trên, nhng tại nhiều thời điểm khác nhau.

* Tiến hành thí nghiệm: Cho vào bình định mức 25ml 0,20ml dung dịch

Zn2+ 0,01M + 5,00ml dung dịch đithizon 10-3M + 4,00ml dung dịch NaOH 0,002M + 0,20ml dung dịch đệm pH=5, định mức tới vạch bằng CCl4. Tiến

pH A

hành chiết và đo mật độ quang dung dịch chiết đợc tại các khoảng thời gian khác nhau. Kết quả các giá trị mật độ quang thu đợc ghi ở bảng 3, hình3.

Bảng 3: Sự phụ thuộc mật độ quang vào của phức thời gian (λ=540nm,l =1cm,pH =5) t(phút) 15 25 40 45 60 80 90 A 1,742 1,753 1,763 1,767 1,767 1,767 1,767 1.725 1.73 1.735 1.74 1.745 1.75 1.755 1.76 1.765 1.77 15 25 40 45 60 80 90 A

Hình 3: Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào thời gian.

Thảo luận: Từ kết quả thu đợc ở bảng 3 và hình 3, chúng tôi rút ra nhận xét: Phức Zn2+ - đithizon ở pH=5, λ=540nm có giá trị mật độ quang ổn định và cực đại 45phút sau lúc pha chế.

II.5.3. Khảo sát nhiệt độ tối u.

* Nguyên tắc: Tiến hành đo mật độ quang của dung dịch phức màu tại b-

ớc sóng λmax, pH tối u, thời gian tối u nồng độ ion kim loại hằng định, nồng độ

thuốc thử tối u ở các nhiệt độ khác nhau. Khoảng nhiệt độ tối u là khoảng nhiệt độ tại đó mật độ quang của phức là hằng định và cực đại.

* Cách tiến hành: Lấy 0,20ml dung dịch Zn2+ 0,01M + 5,00ml dung dịch đithizon 10-3M + 5,00ml dung dịch NaNO3 2M + 400ml dung dịch NaOH 0,002M + 0,20ml dung dịch đệm pH=5, thêm CCl4 đến vạch mức. Sau đó tiến hành chiết với đo mật độ quang của các dung dịch phức ở các nhiệt độ khác nhau. Kết quả thu đợc ghi ở bảng 4 hình 4.

Bảng 4: Sự phụ thuộc mật độ quang của phức vào nhiệt độ.

Bùi Trọng Khánh

39

t (phút) A

Một phần của tài liệu Luận văn nghiên cứu ứng dụng phản ứng kẽm(II) với thuốc thử đithizon để định lượng kẽm trong thực vật (cây ngô) bằng phương pháp chiết trắc quang (Trang 33 - 39)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(39 trang)
w