Đối với các ao nuôi cá

Một phần của tài liệu Vi khuẩn lam microcystis trong một số thuỷ vực nước ngọt ở các tỉnh nghệ an, hà tĩnh và quảng bình (Trang 28 - 48)

Bảng 3.8 : Kết quả phân tích một số chỉ tiêu thuỷ lí, thuỷ hoá ở các ao nuôi cá

TT Địa điểm Nhiệt độ

(oC) pH (mg/l)DO NH4 + (mg/l) PO4 3 - (mg/l) 1 Ao cá Thạch Hà 21,2 7,13 4.16 0,115 0,148 2 Ao cá Hơng 21,5 7,93 4,00 0,110 0,129 28

Khê 3 Ao cá tt Hng

Nguyên 22 8,56 4,40 0,112 0,117

4 Ao cá Hng

Châu 22 8,58 5,60 0,118 0,144

Kết quả tổng hợp ở Bảng 3.8 cho thấy: các chỉ tiêu nớc khá đồng đều giữa các ao, riêng hàm lợng NH4+ và PO43 - ở ao cá Thạch Hà cao hơn, mặt khác số l- ợng loài ở ao này cũng cao nhất (5 loài) chứng tỏ hàm lợng NH4+ và PO43 - cao là điều kiện thuận lợi cho VKL Microcystis phát triển mạnh.

3.3.5. Đánh giá sự ảnh hởng của một số chỉ tiêu thuỷ hoá đến sự phát triển của Microcystis

* Đối với yếu tố pH:

Kết quả nghiên cứu cho thấy, VKL Microcystis có thể gây nở hoa nớc ở pH cao (Biểu đồ 3.3). Trong số 15 thuỷ vực nghiên cứu, có 2 thuỷ vực có độ pH = 9,4 (hồ Bầu Tró) và pH = 10,06 (ao ba ba Lý Thanh Sắc) đều gây nở hoa nớc mạnh.

Biểu đồ 3.3: Yếu tố pH trong các thuỷ vực nghiên cứu

* Đối với hàm lợng oxy hoà tan (DO):

Biểu đồ 3.4. Hàm lợng oxy hoà tan trong các thuỷ vực nghiên cứu

Sự suy giảm oxy hoà tan là hậu quả của sự phát triển mạnh của các loài thuỷ sinh vật cũng nh các loài vi tảo, trong đó Microcystis có ảnh hởng rất lớn đến hàm lợng DO. Kết quả nghiên cứu cho thấy có nhiều thuỷ vực có DO thấp nhng không phải do Mirocystis (Biểu đồ 3.4)

Hồ Bầu Tró, ao ba ba Lý Thanh Sắc và ao cá Thạch Hà có sự phát triển của

Microcystis mạnh nên DO thấp. Tuy VKL Mirocystis có khr năng quang hợp thải O2 ra môi trờng nớc nhng những thuỷ vực có Mirocystis phát triển mạnh th- ờng là những thuỷ vực giàu dinh dỡng. Đó cũng là môi trờng thuận lợi cho các vi sinh vật khác phát triển, đặc biệt là vi khuẩn. Do đó hậu quả kéo theo là sự suy giảm của DO. Mặt khác, tảo và VKL phát triển mạnh trên bề mặt ngăn cản quá trình hoà tan O2 vào nớc.

Bên cạnh đó có một số thuỷ vực DO thấp nhng Microcystis ít, nguyên nhân có thể do ngoài Microcystis còn một số loài tảo cũng nh các loài động thực vật sống trong đó phát triển mạnh làm cho hàm lợng DO giảm nh ao cá Thạch Hà, ao cá Hơng Khê.

Vậy sự suy giảm DO không hoang toang do VKL Mirocystis gây ra.

* Đối với yếu tố amoni (NH4+ ):

Biểu đồ 3.5: Hàm lợng NH4+ trong các thuỷ vực nghiên cứu

Kết quả nghiên cứu cho thấy, hàm lợng NH4+ giữa các nhóm thuỷ vực khác nhau, cao nhất ở các ao nuôi ba ba, tiếp đến là các ao nuôi cá, thấp nhất là hồ công cộng, nguyên nhân do ở các ao nuôi thuỷ sản luôn đợc cung cấp các chất dinh dỡng nên hàm lợng NH4+ cao. Riêng hồ Bầu Tró cao hơn so với trong nhóm hồ chứa và vợt quá tiêu chuẩn cho phép. Hàm lợng NH4+ cao là điều kiện thuận lợi cho Microcystis phát triển mạnh gây hiên tợng nở hoa nớc, nh hồ Bầu Tró, ao ba ba Lý Thanh Sắc, ao ba ba Nam Đàn.

* Đối với yếu tố PO43 - :

Biểu đồ 3.6: Hàm lợng PO43 - trong các thuỷ vực nghiên cứu

Hàm lợng PO43 - trong các thuỷ vực cũng thay đổi tơng tự nh hàm lợng NH4+, các ao baba cao nhất tiếp đến là ao cá. Các thuỷ vực có hiện tợng nở hoa nớc có hàm lợng PO43 - cao (hồ Bầu Tró, ao ba ba Lý Thanh Sắc, ao ba ba Nam Đàn).

Kết luận và đề nghị

I. Kết luận

Từ những kết quả nghiên cứu chúng tôi rút ra một số kết luận sau:

1. Từ 57 mẫu VKL thu ở 15 thuỷ vực nớc ngọt của các tỉnh Nghệ An, Hà

Tĩnh và Quảng Bình, chúng tôi đã xác định đợc 12 loài và dới loài VKL

Microcystis. Số lợng VKL Microcystis ở các thuỷ vực có sự khác nhau (dao động từ 1 đến 8 loài)

2. Phạm vi phân bố của các loài khác nhau, loài có khả năng phân bố rộng nhất là Microcystis aeruginosa (chiếm 86,67%) tiếp đến là loài Microcystis aeruginosa forma flosaquae (chiếm 73,33%). Đây là 2 loài có khả năng tiết ra độc tố Microcystins là độc tố gan gây nguy hiểm cho con ngời và các loài động vật sống trong thuỷ vực đó, đồng thời khi chúng phát triển mạnh gây hiện tợng nở hoa nớc làm ô nhiễm nguồn nớc.

3. Hiện tợng nở hoa nớc do nhiều tác nhân gây ra trong đó có

Microcystis, những thuỷ vực có hiện tợng nở hoa nớc do Microcystis gây ra gồm hồ Bầu Tró, hồ Phú Vinh và ao nuôi ba ba Lý Thanh Sắc.

4. Các chỉ tiêu thuỷ lí, thuỷ hoá đợc phân tích qua các đợt nghiên cứu cho thấy hầu hết các chỉ số đang nằm trong giới hạn cho phép đối với nớc nuôi thuỷ sản và hồ chứa nớc tự nhiên. Tuy nhiên, có một số thuỷ vực có dấu hiệu bị ô nhiễm do một số chỉ tiêu vợt quá giới hạn cho phép nh hồ Bầu Tró có pH, hàm lợng NH4+ cao hơn giới hạn cho phép đối với nớc cung cất sinh hoạt.

5. Phân tích mối quan hệ giữa số lợng loài vi khuẩn lam Microcystis với một số chỉ tiêu thuỷ lí, thuỷ hoá của các thuỷ vực nghiên cứu cho thấy số lợng loài vi khuẩn lam Microcystis có sự tơng quan rõ rệt và phụ thuộc chặt chẽ với yếu tố nhiệt độ, pH, hàm lợng NH4+ và PO43 - ; đồng thời sự phát triển của vi khuẩn lam Microcystis cũng tác động trở lại làm suy giảm hàm lợng oxy hoà tan trong nớc. Sự phát triển của Mirocystis chịu sự tác động kết hợp của nhiều yếu tố trong đó nhiệt độ là yếu tố chính.

II. Đề nghị

Do điều kiện thời gian không cho phép nên đề tài mới nghiên cứu trên đối tợng là chi Mirocystis ở 3 tỉnh Nghệ An, Hà Tĩnh và Quảng Bình. Vì vậy cần có những nghiên cứu sâu hơn về khả năng gây độc của các chi vkl khác, mở rộng phạm vi nghiên cứu và phân tích mối quan hệ giữa sự phát triển của vkl Mirocystis với cá chỉ tiêu thuỷ lí, thuỷ hoá khác nữa để đa ra biện pháp xử lí đối với các loài gây hại, hạn chế những tác hại do chúng gây ra dối với con ngời cũng nh các loài động thực vật sống trong đó. Đặc biệt là các thuỷ vực cung cấp nớc sinh hoạt cho con ngời.

Tài liệu tham khảo

1. Nguyễn Lân Dũng, Nguyễn Đình Quyền, Phạm Văn Ty, 1998. Vi sinh vật học, NXB giáo dục, 538 trang.

2. Lê Thị Thuý Hà,2004. Khu hệ thực vật nổi ở vùng Tây Nam hệ thống sông Lam (Nghệ An Hà Tĩnh),– Luận án tiến sỹ sinh học, Đại học Vinh. 3. Võ Hành, 1997. Một số phơng pháp nghiên cứu vi tảo, Sách đại học s

phạm Vinh, 28 trang

4. Võ Hành, 2007. Tảo học. Phân loại Sinh Thái– , NXB khoa học và kỹ thuật, Hà Nội.

5. Đặng Đình Kim, Đặng Hoàng Phớc Hiền và cộng sự, 2003 - 2005. Điều tra phát hiện tảo độc tại các thuỷ vực trọng điểm của Hà Nội và một số tỉnh phía Bắc làm cơ sở cho việc xây dựng chỉ tiêu quan trắc sinh học giám sát chất lợng nớc, Viện công nghệ môi trờng.

6. Lê Thị Hải Lý, 2004, Vi khuẩn Lam (Cyanobacteria) ở một số ao nuôi ba ba của trại nuôi ba ba Lý Thanh Sắc thị xã Hà Tĩnh,– Luận văn tốt nghiệp. Đại học Vinh.

7. Nguyễn Đình San, 1996, Một số phơng pháp phân tích thuỷ hoá, Đại học Vinh.

8. Tống Thị Minh Thuyết, 2007, Chất lợng nớc, thành phần loài bi tảo ở hồ Công viên Trung tâm thành phố Vinh Nghệ An,– – Luận văn thạc sỹ sinh học, Đại học Vinh.

9. Dơng Đức Tiến, 1994, Vi khuẩn lam cố định nitơ trong ruộng lúa, NXB nông nghiệp, Hà Nội, 88 trang.

10. Dơng Đức Tiến, 1996, Phân loại vi khuẩn lam ở Việt Nam, NXB nông nghiệp, Hà Nội, 220 trang.

11.Dơng Đức Tiến, Trịnh Tam Kiệt, 2002 – 2002, Vi khuẩn lam thuộc chi Microcystis ở Việt nam. Trung tâm công nghệ sinh học, Đại học Quốc gia Hà Nội.

12. Nguyễn Văn Tuyên 2003. Đa dạng sinh học tảo trong thuỷ vực nội địa Việt Nam. Triển vọng và thử thách, NXB nông nghiệp, Tp HCM.

13. Nguyễn Lê ái Vĩnh, 2000. Vi khuẩn Lam (Cyanobacteria) trong đất trồng lúa huyện Thạch Hà - Hà Tĩnh, Luận văn tốt nghiệp thạc sỹ Sinh học. Đại học Vinh.

14. Gollerbax M.M, và cộng sự, 1953, Tảo Lam, Phân loại tảo nớc ngọt. USSR. Tập 2. NXB Khoa học Xô Viết, MOSCOVA (Tiếng Nga).

15. Desikachary T.V., 1959. Cyanophyta. Indian council of agricultaral. Research. New Delhi, 686p.

16. http://sieuthixaydung.com.vn/file - download/1383tcvn %205499%201995.doc 17. http://laws.dongnai.gov.vn/1991 - to - 2000/1996/1996/2/1996/22/0009 18. http://en.wikipedia.org/wiki/Cyanotoxins 19.http://mages.google.com.vn/mages? hl=vi&q=ganotoxins&lr=&um=1&ie=UTF&&sa=N&tab=wi 20.http://mages.google.com.vn/mages? hl=vi&lr=&um=1&sa=1&aq=microcystis&aq=&oq. 21.http://mages.google.com.vn/mages? hl=vi&lr=&um=1&sa=1&aq=microcystins&aq=&oq. Phụ lục

Phụ lục.1. hình ảnh chụp vi khuẩn lam Microcystis qua kính hiển vi:

1. Microcystis aeruginosa Kuetz : Tập đoàn có dạng hình cầu hoặc hình trứng ở trong một khối nhầy có giới hạn rõ. Các tế bào hình cầu có đờng kính 3 – 7 micron chứa đầy không bào khí, thờng xếp dày đặc trong tập đoàn. Loài này thờng tạo nên sự nở hoa trong nớc ở các thuỷ vực

BBHT.1.1000

BBHT.2.100

Microcystis aeruginosa Kuetz ở ao ba ba Hà Tĩnh.

BBNĐ.1.1000

Microcystis aeruginosa Kuetz ở ao ba ba Nam Đàn

BBHN.1.1000

Microcystis aeruginosa Kuetz ở ao ba ba Hng Nguyên

BT.1.100

Microcystis aeruginosa Kuetz ở hồ Bầu Tró

BN.1.1000

Microcystis aeruginosa Kuetz ở hồ Bộc Nguyên

ACHN.1.1000

Microcystis aeruginosa Kuetz ở Ao cá Hng Nguyên

ACHC.1.100

Microcystis aeruginosa Kuetz ở Ao cá Hng Châu

ACTH.1.1000

Microcystis aeruginosa Kuetz ở Ao cá Thạch Hà

PV.1.1000

Microcystis aeruginosa Kuetz ở hồ Phú Vinh

2. Microcystis aeruginosa forma flosoquae (Wittr.) Elenk: tế bào hình

cầu, đờng kính 4 – 6.5 micron, tập đoàn hình tròn hoặc ngoằn ngoèo, dầy đặc hoặc khoang thủng không rõ.

BT.3.1000

Microcystis aeruginosa forma flosoquae (Wittr.) Elenkở hồ Bầu Tró

3. Microcystis firma: tế bào hình cầu, đờng kính 0.8 – 2.2 micron, tập hợp thành tập đoàn nhỏ, phẳng có giới hạn rõ, tròn, rộng khoảng 20 micron. Tế bào chứa đầy không bào khí.

BT.5.1000

Microcystis firma ở hồ Bầu Tró.

Phụ lục 2. Hình ảnh sự phát triển của Microcystis

gây nở hoa nớc ở một số thuỷ vực

Microcystis gây nở hoa nớc ở ao baba Hà Tĩnh

Microcystis gây ô nhiễm ở hồ Phú Vinh

Phụ lục.3. Hình ảnh quá trình nghiên cứu đề tài:

Bảo quản Microcystis trong phòng thí nghiệm

Sự khác nhau về sinh khối Microcystis

giữa mẫu hồ Bầu Tró với hồ Phú Vinh

Thu mẫu tại hồ Phú Vinh. Mục lục Trang Mở đầu...1 1. Lý do chọn đề tài...1 2. Mục tiêu đề tài...2 3. Nhiệm vụ đề tài...2

Chơng 1 . Tổng quan tài liệu...3

1.1. Tình hình nghiên cứu về Microcystis trên thế giới và ở Việt Nam...3

1.2. Vị trí phân loại, một số đặc điểm về cấu tạo, hình thái và sinh sản của VKL Microcystis...4

1.2.1. Vị trí phân loại của Microcystis...4

1.2.2. Cấu tạo tế bào của VKL Microcystis...5

1.2.3. Hình thái của VKL Microcystis...6

1.2.4. Sinh sản của VKL Microcystis...6

1.3. Khái quát về độc tố của VKL và Microcystins...6

1.4. Các yếu tố môi trờng ảnh hởng đến đời sống cuả vi khuẩn lam và của microcystis ...

9 1.4.1. Các yếu tố vật lý...9

1.4.2. Cỏc yếu tố hoỏ học...10

Chơng 2. đối tợng và phơng pháp nghiên cứu...12

2.1. Đối tợng nghiên cứu ...12

2.2. Thời gian nghiên cứu...12

2.2.1. Đặc điểm nghiêm cứu...12

2.2.2. Thời gian nghiên cứu...13

2.3. Phơng pháp nghiên cứu...13

2.3. 1.Phơng pháp thu và xử lí mẫu...13

2.3 1.1. Thu mẫu nớc...13

2.3.1.2. Thu mẫu vi khuẩn lam...14

2.3.1.3. Công thức môi trờng CB ...14

2.3.2. Phơng pháp phân tích các chỉ tiêu thuỷ lí, thuỷ hoá...15

2.3.3. Phơng pháp phân tích mẫu vi khuẩn lam Microcystis...15

2.3.3.1 Phơng pháp xác định loài...15

2.3.3.2 Đánh giá mức độ gặp ...16

Chơng 3. Kết quả nghiên cứu và thảo luận...17

3.1. Kết quả điều tra thành phần loài VKL Microcystis ở Một số thuỷ vực nghiên cứu...17

3.1.1. Kết quả phân tích về thành phần loài VKL Microcystis...17

3.1.2. Phạm vi phân bố của VKL Microcystis ở các thuỷ vực nghiên cứu...21

3.2. Kết quả điều tra về hiện tợng nở hoa do Microcystis ở các thuỷ vực nghiên cứu...23

3.3. Kết quả phân tích chất lợng nớc và mối quan hệ với sự phát triển của Vi khuẩn lam Microcystis...25

3.3.1. Đối với các hồ chứa...25

3.3.2. Đối với các hồ công cộng...26

3.3.3. Đối với các ao nuôi ba ba ...26

3.3.4. Đối với các ao nuôi cá...27

3.4.5. Đánh giá sự ảnh hởng của một số chỉ tiêu thuỷ hoá đến sự phát triển của Microcystis...27

Kết luận và đề nghị...31

I. Kết luận...31

II. Đề nghị...33

Tài liệu tham khảo...35

Phụ lục...33

Một phần của tài liệu Vi khuẩn lam microcystis trong một số thuỷ vực nước ngọt ở các tỉnh nghệ an, hà tĩnh và quảng bình (Trang 28 - 48)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(48 trang)
w