Phần kết luận

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp ngành kinh tế (325) (Trang 33 - 35)

V. Đánh giá các chính sách đào tạo và

c. phần kết luận

Những mục tiêu, chiến lợc, chính sách trong bài viết này đã cho thấy hết vị trí quốc sách hàng đầu của sự nghiệp giáo dục và đào tạo. Đảng và nhân dân ta rất tự hào về thế hệ trẻ Việt Nam, hết sức chăm lo đến sự nghiệp trồng ngời. Chính vì vậy tuổi trẻ việt nam phải ý thức rõ trách nhiệm làm chủ đất nớc, đa dân tộc vững bớc tiến vào thế kỷ mới-thế kỷ của công nghệ, của kinh tế và tri thức.

Đứng trớc những thành cơng có tính bớc ngoặt của công tác đào tạo, phát triển nguồn nhân lực, một lần nữa đã khẳng định vai trò to lớn của chính sách đào tạo – phát triển nguồn nhân lực. Đảng nhà nớc ta trong suốt những năm qua đã khơng ngừng cải tiến, sửa đổi, bổ sung . Nhiều chính sách để khuyến khích, động viên xã hội học tập, nâng cao trình độ văn hố, chun mơn, khoa học kỹ thuật đáp ứng địi hỏi của thời kỳ chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong cả nớc. Tuy chính sách đào tạo, phát triển nguồn nhân lực cịn chứa đựng một số bất cập nhng khơng làm mất đi tính hiệu lực trong quản lý của Nhà nớc. Con đờng đổi mới sự nghiệp giáo dục – đào tạo chắc chắn còn nhiều thử thách quyết liệt nhng chúng ta tin rằng với những chính sách chỉ đạo sáng suốt của Đảng và Nhà nớc, dới sự đồn kết nhất trí phất huy sức mạnh của nhân dân ta chắc chắn chúng ta sẽ giành đợc nhiều thắng lợi hơn nữa.

Trong bài viết này em đã tập trung nghiên cứu những chính sách tổng quát cũng nh cụ thể về giáo dục đào tạo, phát triển nguồn nhân lực. Bài viết cha khai thác triệt để yêu cầu của đề tài mà mới chỉ đi sâu vào phần nội dung chính sách đào tạo, phát triển nguồn nhân lực là chủ yếu. Mặc dù vậy em hi vọng sẽ đóng góp một phần kiến thức, sự tìm tịi để đề tài này đợc sáng tỏ hơn.

Một lần nữa em xin chân thành cảm ơn sự hớng dẫn, giúp đỡ tận tình của thầy giáo: PGS-TS Trần Xuân Cầu.

Danh mục tài liệu tham khảo

1. PGS.TS. Phạm Đức Thành và PGS.TS. Mai Quốc Chánh - Giáo trình kinh tế lao động - NXB giáo dục - 1998.

2. GS.PTS. Vũ Thị Ngọc Phùng - Giáo trình kinh tế phát triển - NXB thống kê – 1999

3. Lê Du Phong - Chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong điều kiện hội nhập với khu vực và thế giới - NXB chính trị quốc gia – 2002

4. Giáo dục và đào tạo trong thời kỳ đổi mới, chủ trơng, thực hiện, đánh giá. - NXB chính trị quốc gia – 1996

5. Đặng Hữu - Chính sách phát triển nguồn lực con ngời cho cơng nghiệp hố - hiện đại hố trên cơ sở tiếp tục đổi mới giáo dục - đào tạo < Tạp chí KHXH số 1(59) - 2003 >

6. Trần Minh Ngọc - Chuyển dịch lao động trong nghành kinh tế quốc dân < Nghiên cứu kinh tế số 300/2003 >

7. Lê Anh vũ - Các nhân tố ảnh hởng tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế < Nghiên cứu kinh tế số 268/2003 >

8. Vũ thiện vơng - Phát triển giáo dục đào tạo với t cách điều kiện kiên quyết để phát huy nguồn lực con ngời < Tạp chí KHXH số 3(49)/2001 > 9. Luật giáo dục số 11/1998/QH 10 ngày 1-12-1998.

10.Tạp chí khoa học xã hội số 1/2003

11.Văn kiện đại hội Đảng lần thứ VIII - NXB chính trị quốc gia – 1996

Mục lục

Trang

B. phần nội dung 3

I. các khái niệm 3

1.Nguồn nhân lực . 3

2. Đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 3

3. Chính sách đào tạo 5 4. Chuyển dịch vàchuyển dịch cơ cấu kinh tế 5 II. Nội dung của chính sách đào tạo và 6 phát triển nguồn nhân lực.

1. Mục tiêu, quan điểm chỉ đạo và chính sách tổng quát 7

2. Chính sách cụ thể 10

III. Nội dung của quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế và các yếu tố ảnh hởng đến chuyển dich cơ cấu kinh tế. 20

1. Nội dung của quá trình chuyển dich cơ cấu kinh tế. 20

2. Các yếu tố ảnh hởng đến chuyển dich cơ cấu kinh tế. 27

IV. Mối quan hệ giữa chuyển dich 22 cơ cấu kinh tế với chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực. 29 1. Chuyển dich cơ cấu kinh tế tác động đến chính sách đào tạo 29 và phát triển nguồn nhân lực.

2. Chính sách đào tạo và phát triển nguồn nhân lực 32 ảnh hởng tới tiến trình chuyển dich cơ cấu kinh tế.

V. Đánh giá các chính sách đào tạo và 35 phát triển nguồn nhân lực Việt Nam hiện nay.

1. Thành tựu và u điểm. 35

2. Những hạn chế, tiêu cực. 37

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp ngành kinh tế (325) (Trang 33 - 35)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(35 trang)
w