Vốn trong nớc và vốn ngoài nớc.

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp ngành kinh doan quốc tế (3) (Trang 75 - 77)

- Nhịp độ tăng trởng bình quân năm ,% 20 21 19 20 Tỷ lệ đóng góp vào giá trị sản xuất công nghiệp, %13 1415

1.2.1.1 Vốn trong nớc và vốn ngoài nớc.

Biểu 1.8. Tỷ trọng nguồn vốn đầu t cho công nghiệp.

Đơn vị %.

1990 1995 2000 2001

Tổng số 100,0 100,0 100,0 100,0

Chia theo nguồn hình thành

- Nhà nớc 13,5 4,5 2,4 4,71

- Tín dụng 9,6 8,2 23,9 43,79

- DN Nhà nớc tự huy động 59,6 19,2 32,4 24,4

- Các thành phần KT ngoài NN 17,3 8,3 9,2 14,36

Nguồn: Xử lý theo số liệu của Tổng cục thống kê Hà Nội. a.Vốn trong n ớc:

Hiện nay nguồn vốn trong nớc bao gồm: - Vốn Ngân sách Trung ơng.

- Vốn Ngân sách Thành phố.

- Vốn ngoài quốc doanh (tổ chức cá nhân, doanh nghiệp)

Xét về nguồn vốn đầu t vào công nghiệp thời gian qua thì thấy năm 1990 tỷ trọng phần vốn do doanh nghiệp Nhà nớc tự huy động chiếm tỷ trọng lớn nhất (59,6%), tiếp đến là các thành phần kinh tế ngoài Nhà nớc(17,3%). Năm 2001 phần vốn doanh nghiệp Nhà nớc tự huy động vẫn có tỷ trọng lớn nhất nhng so với năm 1990 thì thấy có xu hớng giảm rõ rệt (chỉ đạt 24,4%). Bên cạnh đó phần đầu t của ngân sách Nhà nớc giảm nhanh và nguồn vốn tín dụng tăng nhanh chiếm tới gần 43.79%.

Có thể nói thời gian qua nguồn vốn đầu t cho công nghiệp ngày càng đa dạng, phong phú. Các thành phần kinh tế nh kinh tế nhà nớc, thành phần kinh tế ngoài nhà nớc, khu vực kinh tế có vốn đầu t nớc ngồi đều đ… ợc huy động để phát triển công nghiệp.

Đánh giá các nguồn vốn trong nớc đối với quá trình phát triển công nghiệp, ta thấy rằng đây là nguồn vốn quan trọng và đóng vai trị quyết định. Vì vậy để thu hút đợc nguồn vốn này một cách mạnh mẽ thời gian tới Hà Nội cần có định hớng sản xuất, kế hoạch tổ chức sản xuất và cơ chế đảm bảo an tồn vốn cho ngời có vốn, nhằm tạo tiền đề thuận lợi cho các nguồn vốn này phát huy hiệu quả.

b Nguồn vốn ngoài n ớc: nguồn vốn ngoài nớc chủ yếunh là FDI, ODA đây là 2 nguồn không đơn thuần là vốn mà đi kèm theo đó là sự hợp tác quốc tế

Năm 2001 khu vực có vốn đầu t nớc ngoài chiếm 12,7% thấp hơn năm 1995 (năm 1995 chiếm 59,7%). Nh vậy nhìn chung qua các năm vốn nhà nớc đầu t cho công nghiệp chiếm tỷ trọng lớn nhất.

Nhận thức vai trò quan trọng nh vậy nên hiện nay tất cả các địa phơng đều xúc tiến đầy đủ nớc ngoài mạnh mẽ nhằm tạo ra thế và lực cho phát triển công nghiệp địa bàn.

chơng II

2.2.2 Công nghiệp Hà Nội giai đoạn 1996 2003.

* Cụm công nghiệp vừa và nhỏ .

Hiện nay, Hà Nội tập trung xây dựng cụm khu công nghiệp vừa và nhỏ để đáp ứng mặt bằng sản xuất cho các nhà đầu t trong nớc.

Tính đến nay trên địa bàn đã hình thành 14 khu – cụm CNV& N với tổng diện tích 358 ha, đã giao đất cho 69 doanh nghiệp để xây dựng nhà xởng sản xuất với 340 tỷ đồng đầu t nhà xởng, thu hút từ 8.000 đến 10.000 lao động,

Biểu 2.2. Cơ cấu vốn đầu t vào Khu cụm CNV & N–

Đơn vị tính : Tỷ đồng TT Tên cơng trình Tổng vốn đầu t Vốn ngân sách Vốn huy động 14. KCN vừa và nhỏ Vĩnh Tuy – Thanh Trì 31,639 8,310 23,329 15. KCN vừa và nhỏ Phú Thị – Gia Lâm 33,795 4,593 29,202 16. Cụm CN tập trung vừa và nhỏ Từ Liêm 67,860 21,198 46,662 17. Cụm SX TTCN và CN nhỏ quận Cầu Giấy 29,940 13,097 16,843

18. Cụm CN vừa và nhỏ Đông Anh 58,29 15,61 42,68

19. Cụm TTCN Hai Bà Trng 31,184 12,821 18,363

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp ngành kinh doan quốc tế (3) (Trang 75 - 77)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(107 trang)
w