8 6 4 2 0 Thời điểm Trớc thực nghiệm Sau thực nghiệm
Chú giải: Nhóm A (nhóm thực nghiệm) Nhóm B (nhóm đối chiếu) Nhìn vào bảng 9, biểu đồ 4 ta thấy:
+ Trớc thực nghiệm: Thành tích trung bình của nhóm thực nghiệm A là 13’’62, nhóm đối chiếu B là 13’’60. Nhìn về thành tích thì nhóm đối chiếu có phần tốt hơn song toán học thống kê không tìm ra sự khác biệt rõ rệt giữa hai nhóm.
Ttính = 0,119 < 2,093 = Tbảng ( P = 5%)
Có nghĩa sự khác biệt ban đầu giữa hai nhóm đối chiếu và thực nghiệm là không có ý nghĩa ở ngỡng xác suất P = 5%.
+ Sau thực nghiệm: Thành tích trung bình của nhóm thực nghiệp A là 13’’21 nhóm đối chiếu B là 13’’57. Khi chúng tôi đem so sánh thành tích của hai nhóm thì toán học thống kê đã tìm ra sự khác biệt rất rõ rệt.
Ttính = 2,242 > 2,093 = Tbảng (P < 5%)
Có nghĩa thành tích của hai nhóm sau thực nghiệm chênh lệch có ý nghĩa đạt độ tin cậy ở ngỡng xác suất P < 5%. Trong đó thành tích của nhóm thực nghiệm A tăng lên rất nhiều so với nhóm đối chiếu B.
Trớc thực nghiệm, ở hai nhóm đối chiếu và thực nghiệm tơng đơng nhau về kỹ thuật lẫn thành tích, thậm chí nhóm đối chiếu còn có phần tốt hơn so với thành tích nhóm thực nghiệm trong chạy 100m. Sau 7 tuần áp dụng các bài tập phát triển sức nhanh đợc chúng tôi lựa chọn, chúng tôi đã dùng hai test thử ban đầu (test chạy 30m tốc độ cao và test chạy 100m xuất phát thấp) để kiểm tra lại sự phát triển sức nhanh của hai nhóm đối chiếu và thực nghiệm. Độ tin cậy của toán học thống kê đã tìm ra sự khác biệt của hai nhóm rất có ý nghĩa. Cụ thể là:
Ttính = 2,242 > 2,093 = Tbảng ( P < 5%)
Có nghĩa thành tích trung bình của hai nhóm thực nghiệm A và đối chiếu B chênh lệch nhau có ý nghĩa đạt độ tin cậy ở ngỡng xác suất P < 5%.
Nh vậy, nhóm thực nghiệm đã có sự tăng lên rõ rệt về thành tích chạy 100m. Điều đó chứng tỏ các bài tập mà chúng tôi lựa chọn đã có hiệu quả rõ rệt nhằm phát triển sức nhanh trong chạy 100m cho nam học sinh khối 11 trờng THPT Phan Đăng Lu – Yên Thành – Nghệ An. Đây là những bài tập có tính thực tiễn cao, có thể áp dụng rộng rãi vào giảng dạy của chơng trình giáo dục thể chất ở trờng THPT.
Chơng 3
Kết luận và kiến nghị
1. Kết luận
Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn giáo dục tố chất sức nhanh. Thông qua số liệu thu đợc về điều tra ban đầu của chỉ số sức nhanh, qua sự phân tích xử lý, đánh giá trong quá trình nghiên cứu đề tài, chúng tôi đã đi đến những kết luận sau:
+ Trong quá trình học tập chạy cự ly ngắn nói chung và chạy 100m nói riêng tại trờng THPT Phan Đăng Lu – Yên Thành – Nghệ An, thời gian qua cha
đợc quan tâm đúng mức, đặc biệt là cha tập trung để phát triển tố chất sức nhanh - đây là yếu tố quan trọng quyết định đến thành tích chạy 100m. Do đó việc lựa chọn phơng pháp, biện pháp phù hợp, có đủ khoa học để xác định hiệu quả ứng dụng các bài tập giữ một vị trí đặc biệt quan trọng.
+ Từ những chỉ số phản ánh sức nhanh đã đợc xây dựng ở nhiệm vụ 1, chúng tôi đã nghiên cứu lựa chọn đợc một số bài tập để phát triển tố chất sức nhanh nh đã trình bày ở nhiệm vụ 2. Đồng thời chúng tôi đã xây dựng đợc một tiến trình giảng dạy đúng đắn, có tính khoa học và mang ý nghĩa thực tiễn cao để áp dụng vào thực tiễn giảng dạy.
+ Qua quá trình thực nghiệm cho thấy, hệ thống các bài tập phát triển sức nhanh đã đem lại hiệu quả khi áp dụng vào giảng dạy cho nam học sinh khối 11 tr- ờng THPT Phan Đăng Lu – Yên Thành – Nghệ An. Cụ thể là sau khi áp dụng các bài tập phát triển sức nhanh vào giảng dạy cho nhóm thực nghiệm A thì thành tích sau thực nghiệm đã tăng lên rõ rệt thông qua việc kiểm tra bằng các test: chạy 30m tốc độ cao, chạy 100m xuất phát thấp. Độ tin cậy của toán học thống kê đã tìm ra sự khác biệt giữa hai nhóm rất có ý nghĩa ở ngỡng xác suất P < 5%.
Thành tích của nhóm thực nghiệm A sau khi tập luyện đã tăng lên rất nhiều so với nhóm đối chiếu B.
Bởi vậy, hệ thống bài tập mà chúng tôi lựa chọn đã góp phần làm phong phú thêm phơng tiện giáo dục thể chất, giúp cho quá trình giảng dạy của giáo viên và quá trình học tập của học sinh đạt kết quả cao.
2. Kiến nghị
Trên cơ sở kết luận đã nêu của đề tài, cùng với thực tiễn trong giảng dạy thể dục của trờng THPT Phan Đăng Lu – Yên Thành – Nghệ An, chúng tôi có một số kiến nghị sau:
+ Đối với học sinh THPT việc xác định đúng các bài tập cho các em tập luyện là một điều kiện thuận lợi để các em phát triển tốt nhất về thể lực cũng nh
tiếp thu về kỹ thuật, nâng cao hiệu quả học tập. Do đó trong quá trình giảng dạy cần áp dụng nhiều bài tập phát triển sức nhanh hơn nữa ở các môn thể dục thể thao nói chung và trong môn chạy cự ly 100m nói riêng, giúp học sinh đạt hiệu quả tập luyện tốt nhất.
+ Các bài tập mà chúng tôi lựa chọn, ứng dụng qua thực nghiệm bớc đầu đã cho thấy hiệu quả đối với các em học sinh nam khối 11. Trong quá trình học tập kỹ thuật chạy 100m, ở nhà trờng phổ thông có thể vận dụng vào thực tiễn giảng dạy.
+ Do điều kiện thời gian và quy mô nghiên cứu còn hạn chế, kết quả của đề tài mới chỉ ở bớc đầu, trong phạm vi hẹp. Qua đây chúng tôi mong muốn đề tài cần đợc tiếp tục nghiên cứu với số lợng lớn hơn trên các đối tợng khác nhau (nam, nữ các khối) để tăng thêm độ tin cậy của kết quả nghiên cứu.
Tài liệu tham khảo
1. Lý luận và phơng pháp TDTT
TG.Nguyễn Toán, Phạm Danh Tốn Nxb TDTT 1993– –
2. Sinh lý học TDTT
PGS.Lu Quang Hiệp Nxb TDTT 1995– –
3. Giáo dục học TDTT
TG. Phạm Đình Bấm, Trơng Anh Tuấn, Nguyễn Quý Bình Nxb–
TDTT 1998–
TS. Vũ Đào Hùng Nxb Giáo dục - 1998–
5. Sách giáo khoa điền kinh
TS. Nguyễn Đại Dơng, TS. Võ Đức Phùng, Nguyễn Văn Quảng –
Nxb TDTT
6. Phơng pháp giảng dạy TDTT trong trờng THPT
PGS. PTS Trịnh Trung Hiếu - Nxb TDTT 1990–
7. Phơng pháp thống kê trong TDTT
TG. Nguyễn Đức Văn Nxb TDTT 2000– –
Phục lục 1. Phiếu phỏng vấn lựap chọn test kiểm tra.
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam
Độc lập “ Tự do “ Hạnh phúc
---***---
Phiếu phỏng vấn Họ và tên:...
Nghề nghiệp:...
Thời gian công tác:...
Đơn vị công tác:... Để hoàn thành đề tài với tên: “Nghiên cứu lựa chọn các bài tập phát triển sức nhanh nhằm nâng cao thành tích chạy 100m cho nam học sinh khối 11 trờng THPT Phan Đăng Lu – Yên Thành – Nghệ An.
Chúng tôi mong Ông (bà) bớt chút thời gian trả lời câu hỏi dới đây. Khi trả lời xin Ông (bà) đánh dấu (+) với ý kiến đồng ý và dấu (-) với ý kiến không đồng ý. Chúng tôi tin rằng, những câu trả lời của Ông (bà) là những ý kiến vô cùng quan trọng giúp chúng tôi lựa chọn chính xác những test kiểm tra để đánh giá mức độ phát triển sức nhanh cho học sinh trờng THPT Phan Đăng Lu – Yên Thành – Nghệ An.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, cộng tác của Ông (bà)!
Câu hỏi: Theo Ông (bà), các test kiểm tra dới đây những test nào có tác dụng kiểm tra mức độ phát triển cho học sinh THPT có hiệu quả nhất:
1. Chạy 30m xuất phát thấp (giây)...
2. Chạy 30m tốc độ cao (giây)...
3. Chạy 60m xuất phát thấp (giây)...
4. Chạy 100m xuất phát thấp (giây)...
Xin chân thành cảm ơn! Yên Thành, ngày tháng năm 2007 Ngời phỏng vấn ngời trả lời Lê Trần Thành Công Sinh viên khoá 44A Thể dục– Trờng Đại học Vinh Phục lục 2. Phiếu phỏng vấn xác định yêu cầu lựa chọn các bài tập phát triển sức nhanh Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam Độc lập “ Tự do “ Hạnh phúc ---***---
Phiếu phỏng vấn Họ và tên:...
Nghề nghiệp:...
Thời gian công tác:...
Để hoàn thành đề tài với tên: “Nghiên cứu lựa chọn các bài tập phát triển sức nhanh nhằm nâng cao thành tích chạy 100m cho nam học sinh khối 11 trờng THPT Phan Đăng Lu – Yên Thành – Nghệ An.
Chúng tôi mong Ông (bà) bớt chút thời gian trả lời câu hỏi dới đây. Khi trả lời xin Ông (bà) đánh dấu (+) với ý kiến đồng ý và dấu (-) với ý kiến không đồng ý. Chúng tôi tin rằng, những câu trả lời của Ông (bà) là những ý kiến vô cùng quan trọng giúp chúng tôi dựa vào đó để đa ra hệ thống các bài tập mang tính hiệu quả nhất trong việc phát triển sức nhanh cho học sinh THPT.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, cộng tác của Ông (bà)!
Câu hỏi: Theo Ông (bà), các yêu cầu để lựa chọn các bài tập phát triển sức nhanh dới đây cho học sinh THPT có đáp ứng đủ yêu cầu hay không?
1. Các bài tập lựa chọn phải phù hợp với mục đích, nhiệm vụ đặt ra trong ch- ơng trình giảng dạy.
2. Các bài tập có tác dụng trực tiếp hoặc gián tiếp tới sự phát triển sức nhanh của học sinh.
3. Các bài tập phải phù hợp với đặc điểm, trình độ, thể lực của đối tợng tập luyện.
4. Các bài tập phải khắc phục những yếu tố ảnh hởng tới việc tiếp thu kỷ thuật động tác và tâm sinh lý của ngời tập.
5. Các bài tập phải hợp lý, vừa sức và nâng dần độ khó khối lợng tập luyện đặc biệt chú ý khâu an toàn trong tập luyện.
Xin chân thành cảm ơn!
Yên Thành, ngày tháng năm 2007
Ngời phỏng vấn ngời trả lời
Lê Trần Thành Công
Trờng Đại học Vinh
Phục lục 3. Phiếu phỏng vấn lựa chọn các bài tập phát triển sức nhanh
Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt nam
Độc lập “ Tự do “ Hạnh phúc
---***---
Phiếu phỏng vấn Họ và tên:...
Nghề nghiệp:...
Thời gian công tác:...
Để hoàn thành đề tài với tên: “Nghiên cứu lựa chọn các bài tập phát triển sức nhanh nhằm nâng cao thành tích chạy 100m cho nam học sinh khối 11 trờng THPT Phan Đăng Lu – Yên Thành – Nghệ An.
Chúng tôi mong Ông (bà) bớt chút thời gian trả lời câu hỏi dới đây. Khi trả lời xin Ông (bà) đánh dấu (+) với ý kiến đồng ý và dấu (-) với ý kiến không đồng ý. Chúng tôi tin rằng, những câu trả lời của Ông (bà) là những ý kiến vô cùng quan trọng giúp chúng tôi lựa chọn chính xác những bài tập mang tính hiệu quả nhất trong việc phát triển sức nhanh cho học sinh THPT.
Xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ, cộng tác của Ông (bà)!
Câu hỏi: Theo Ông (bà), bài tập phát triển sức nhanh nào dới dây có tác dụng phát triển tố chất sức nhanh THPT có hiệu quả nhất:
1. Chạy nâng cao đùi tại chỗ 10-15’’...
2. Chạy đạp sau di chuyển 20m...
3. Chạy nâng cao đùi di chuyển 20m...
4. Chạy 30m xuất phát cao...
5. Chạy 30m tốc độ cao...
6. Chạy đạp sau di chuyển 60m...
7. Chạy 60m xuất phát cao...
8. Chạy 100m xuất phát thấp...
9. Chạy đạp sau di chuyển 30m...
10. Bật nhảy đổi chân liên tục trong vòng 15’’...
11. Chạy 40m xuất phát cao...
12. Chạy 50m xuất phát cao...
13. Chạy biến tốc 100m, xuất phát cao...
14. Chạy 120m xuất phát thấp...
Xin chân thành cảm ơn!
Yên Thành, ngày tháng năm 2007
Ngời phỏng vấn ngời trả lời
Lê Trần Thành Công
Trờng Đại học Vinh Bảng quy ớc: 1. Thể dục thể thao (TDTT). 2. Giây ( ).’’ 3. Trung học phổ thông (THPT). 4. Xã hội chủ nghĩa (XHCN).