Tốc độ sinh trởng của cây lạc tuỳ thuộc vào giống lạc, vào từng giai đoạn sinh trởng của mỗi giống lạc. Chiều cao của thân chính của cây lạc ở một mức độ nhất định có thể là chỉ tiêu để đánh giá sinh trởng và khả năng cho năng suất lạc. Do đó chúng tôi chọn để khảo sát chỉ tiêu này.
Kết quả khảo sát đợc thể hiện qua bảng sau đây:
Bảng 12:Tốc độ sinh trởng của 2 giống lạc qua các giai đoạn (đơn vị %). Giống Giai đoạn V79 LVT 3-4 lá 0,2637 0,2159 Bắt đầu ra hoa 0,0837 0,0738 Ra hoa rộ 0,0276 0,0367 Tạo quả 0,0183 0,0117
Kết quả bảng trên để dễ so sánh đối với 2 giống lạc chúng tôi thể hiện ở biểu đồ sau:
Biểu đồ 4: Tốc độ sinh trởng của 2 giống lạc qua các giai đoạn(%): 0. 26 3 7 0. 21 5 9 0. 08 3 7 0. 07 3 8 0. 02 7 6 0. 03 67 0. 01 8 3 0. 01 1 7 0 0.05 0.1 0.15 0.2 0.25 0.3 3-4 lá bắt đầu ra hoa
ra hoa rộ tao quả
V79 LVT
Nhận xét:
Qua bảng 12 và biểu đồ 4 chúng tôi thấy rằng:
Đối với mỗi giống lạc tốc độ sinh trởng giảm dần qua các giai đoạn sinh tr- ởng. Chẳng hạn nh đối với giống V79 ở giai đoạn 3-4 lá tốc độ sinh trởng khá cao (0,2637%) đến giai đoạn bắt đầu ra hoa giảm xuống 3 lần (0,0837%)đến giai đoạn ra hoa rộ giảm xuống tới 9 lần (0,0276%) giảm xuống tới 14 lần ở giai đoạn tạo quả (0,0183%).
Giống lạc LVT: ở giai đoạn 3- 4 lá có tốc độ sinh trởng cũng khá cao (0,2159%),
giảm xuống 3 lần ở giai đoạn bắt đầu ra hoa (0,0738%), giảm xuống 6 lần ở giai đoạn ra hoa rộ (0,0367%) giảm xuống tới 18 lần ở giai đoạn tạo quả (0,0117%).
Chứng tỏ rằng ở các giai đoạn đầu của quá trình sinh trởng của các giống lạc mạnh hơn ở các giai đoạn sau, phù hợp với quy luật sinh trởng và phát triển của thực vật.
Trong mỗi một giai đoạn thì tốc độ sinh trởng của 2 giống lạc trên cũng khác nhau. Giai đoạn 3-4 lá: giống V79 đạt tốc độ sinh trởng (0,2637%) cao hơn so với
giống LVT (0,2159%). ở các giai đoạn khác nh: giai đoạn bắt đầu ra hoa, giai
đoạn tạo quả thì giống V79 đều có tốc độ sinh trởng đạt ở mức cao hơn, điều này
tốc độ sinh trởng(%)
phù hợp với kết quả nghiên cứu quá trình quang hợp ở các giai đoạn bắt đầu ra hoa, tạo quả cờng độ quang hợp của V79 mạnh hơn LVT.
Tuy nhiên ở giai đoạn ra hoa rộ thì giống lạc LVT lại vợt trội hơn về tốc độ sinh trởng (0,0367%), cao hơn so với giống V79 (0,0276%), phù hợp với kết quả nghiên cứu cờng độ quang hợp, trong giai đoạn này cờng độ quang hợp của LVTv- ợt trội so với giống V79.
Nh vậy, khả năng sinh trởng của 2 giống lạc không đều qua các giai đoạn và có sự khác nhau giữa 2 giống cũng nh giữa các giai đoạn. Có thể ngoài các đặc điểm ngoại cảnh, chăm sóc còn do đặc điểm di truyền của các giống lạc quyết định.
3.8. Kết quả định lợng hàm lợng dầu của 2 giống lạc.
Một trong những chỉ tiêu để đánh giá giống lạc là tốt hay kém về mặt dinh dỡng (chất lợng) chủ yếu là dựa vào tỷ lệ và mối tơng quan về các chất dinh dỡng trong hạt, trong đó có hàm lợng dầu. Do đó chúng tôi chọn để nghiên cứu chỉ tiêu này đối với hai giống V79 và LVT.
Kết quả nghiên cứu đựơc thể hiện qua bảng sau:
Bảng 13: hàm lợng dầu trong hạt của 2 giống lạc V79 và LVT (đơn vị %) Giống Mẫu V79 LVT 1 46,97 52,66 2 48,71 51,33 3 48,26 52,98 X 47,98 52,32
Qua bảng 13 chúng tôi thấy rằng hàm lợng dầu trung bình của giống lạc LVT (52,32%) cao hơn hẳn giống lạc V79 (47,98%).
Nh vậy giống lạc LVT có chất lợng tốt hơn so với giống lạc V79. Nó là nguyên liệu có giá trị cao trong công nghiệp chế biến dầu lạc cung cấp cho con ngời. Về hàm lợng dầu trong hạt chủ yếu thuộc về đặc điểm di truyền của giống quyết định, do đó việc chọn giống lạc để đợc kết quả tốt là vấn đề quan trọng.
Kết Luận Và kiến nghị I. Kết luận
1. Tỷ lệ nảy mầm của giống V79 (91,11%) vợt trội so với giống LVT (86,67%), tỷ lệ nảy mầm phụ thuộc nhiều vào điều kiện môi trờng.
2. Hàm lợng diệp lục tổng số và tỷ lệ diệp lục a/b, cờng độ hô hấp, cờng độ quang hợp của các giống lạc đều tăng dần trong quá trình sinh trởng, đặc biệt cờng
độ hô hấp cao nhất ở giai đoạn hạt nảy mầm (15,699 mg CO2/g/giờ ở V79; 16,069
mg CO2/g/giờ ở LVT). Qua các giai đoạn có sự khác nhau giữa hai giống lạc, tuỳ
thời kỳ khác nhau mà giống lạc này có thể cao hơn giống lạc kia thể hiện đặc điểm di truyền của từng giống lạc.
3. Trong quá trình sinh trởng và phát triển của lạc, tốc độ sinh trởng giảm dần và có sự khác biệt giữa hai giống lạc. V79 có tốc độ sinh trởng chiếm u thế hơn so với LVT, trong các giai đoạn đợc nghiên cứu chỉ có giai đoạn ra hoa rộ thì tốc độ sinh trởng của LVT ( 0,0367 %) cao hơn V79 (0,0276 %).
4. Về năng suất và các chỉ tiêu liên quan đến năng suất: tổng số quả/ cây, số quả chắc/cây của V79 cao hơn LVT, nhng trọng lợng 100 quả, trọng lợng 100 hạt của V79 thấp hơn LVT, do đó năng suất của LVT (22,45 tạ/ha) cao hơn so với V79 (21,34 tạ/ha). Tỷ lệ nhân của V79 (74,8%) lại vợt trội so với giống LVT (72,70%). Các chỉ tiêu trên đều đóng vai trò quyết định năng suất của lạc.
5. Hàm lợng dầu trung bình của giống LVT (52,32 %) cao hơn hẳn so với V79 (47,98 %), chỉ tiêu này chủ yếu do đặc tính di truyền của giống quyết định.
II. kiến nghị
1. Do thời gian không nhiều nên chúng tôi chỉ lựa chọn một số chỉ tiêu cơ bản để nghiên cứu, do đó đề tài này cần đợc nghiên cứu thêm các chỉ tiêu khác và trên nhiều giống khác để có đợc kết luận đầy đủ hơn về các giống lạc.
Về đánh giá chất lợng của các giống lạc cần xác định thêm các chỉ tiêu sinh hoá khác để chọn ra những giống thực sự có chất lợng tốt về mặt dinh dỡng.
2. Giống lạc LVT là giống vừa có năng suất cao, vừa có chất lợng tốt, hàm l- ợng dầu cao do đó cần đợc khảo nghiệm thêm để trồng trên diện tích lớn cung cấp đủ nguyên liệu cho công nghiệp.
Tài liệu tham khảo
[1]. Nguyễn Đình Châu, 2000. Thực trạng một số giống lạc đang trồng tại các
huyện Nam Nghệ An và Diễn Châu vụ đông xuân 1999-2000 (báo cáo đề tài cấp bộ).
[2]. Nguyễn Thị Chinh, 1990. Nâng cao năng suất lạc ở nhóm chín sớm thích hợp
cho một số tỉnh phía bắc Việt Nam bằng con đờng tạo giống lạc.
[3]. Nguyễn Minh Công, Đặng Hữu Lanh, Lê Đình Trung, 1994. Thực hành Di
Truyền Học va cơ sở chọn giống, Nhà Xuất Bản Giáo Dục.
[4]. Lê Doãn Diên và cộng sự, 1990. Chất lợng dầu trong hạt của một số giống
lạc. Báo cáo tại hội thảo quốc gia " Chơng trình hợp tác Việt Nam - Icrisat"
[5]. Lê Minh Dụ, 1993. Nông nghiệp và công nghiệp thực phẩm.
[6]. Lê Song Dự và cộng sự, 1970. Giáo trình cây lạc. NXB Nông Nghiệp.
[7]. Nguyễn Danh Đông, 1984. Cây lạc. NXB Nông Nghiệp Hà Nội .
[8]. Grodzinxki A.M, Grodzinxki D.M,1981. Sách tra cứu tóm tắt về sinh lý thực
vật. NXB Matxcơva và KHKTHN.
[9]. Vũ Công Hậu, Ngô Thế Dân, Trần Thị Dung, 1995. Cây lạc (đậu phộng).
NXB Nông Nghiệp TPHCM.
[10]. Trần ích, 1983. Thực hành sinh lý hoá sinh- NXBGD.
[11]. Trần Đăng Kế, 2000. Thực hành sinh lý thực vật. NXBGD.
[12]. Trần Văn Lài và cộng sự, 1993. Kỹ thuật gieo trồng lạc, đậu, vừng.
NXBNNHN.
[13]. N.A.Mác-Xi-Mốp, 1958. Giáo trình ngắn về sinh lý học thực vật. NXBNN.
[14]. Nguyễn Tiến Mạnh, 1995. Kinh tế cây có dầu. NXBNNHN.
[15]. Đặng Trần Phú, Nguyễn Hồng Phi, Lê Trờng, Nguyễn Xuân Hiếu, 1977.
T liệu cây lạc. NXB kỹ thuật.
[16]. Nguyễn Đình San, 2002. Thực hành sinh lý thực vật. Đại Học Vinh.
[17]. Trịnh Thị Thuỳ, 2001. Luận văn tốt nghiệp cử nhân sinh học. ĐH Vinh.
[18]. Nguyễn Dơng Tuệ, 1998. Vi sinh học (Tài liệu nội bộ).
[19] . Vũ Văn Vụ, 1999. Sinh Lý học thực vật. NXBGD.