3. Đối tợng nghiên cứu:
2.3. Phơng pháp khảo sát cấu trúc các hợp chất
Cấu trúc các hợp chất đợc khảo sát nhờ sự kết hợp các phơng pháp phổ: - Phổ khối lợng (EI - MS). - Phổ cộng hởng từ hạt nhân 1H - NMR. - Phổ cộng hởng từ hạt nhân 13C - NMR. Ch ơng III thực nghệm 3.1. Thiết bị và phơng pháp . 3.1.1. Hoá chất.
Các dung môi để ngâm chiết mẫu thực vật đều dùng loại tinh khiết (pure), khi dùng cho các loại sắc ký lớp mỏng, sắc ký cột sử dụng loại tinh khiết phân tích (PA). Dung môi đợc sử dụng là metanol (CH3OH), cloroform (CHCl3), n- hexan (C6H14), axeton, pyridin, nớc cất.
3.1.2. Các phơng pháp sắc ký.
Sắc ký bản mỏng
Sắc ký bản mỏng phân tích đợc tiến hành trên bản mỏng kính silicagel Trung Quốc 60 F254 tráng sẵn, độ dày 0,2mm. Hiện màu: Hơi iot và đèn UV 254nm.
Sắc ký cột
Sắc ký cột thờng kích thớc cột (60mm x 1100mm), sử dụng silicagel cỡ hạt 230-400/mesh (0,040-0,063mm).
Tinh chế các hợp chất
Các hợp chất đợc tinh chế bằng cách kết tinh phân đoạn.
3.2. Dụng cụ và thiết bị.
Điểm nóng chảy đợc đo trên máy Mikroskopheizticsch PHMK - 05, VEB Waegetechnik Rapido.
Phổ khối lợng EI-MS đợc ghi trên máy HP 5989 B-MS tại Viện hoá học - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam. Với năng lợng bắn phá 70 eV.Phổ 1H - NMR đợc đo trên máy BRUKER500 MHz, phổ 13C - NMR, phổ DEPT đợc đo trên máy BRUKER 125 MHz tại Viện Hoá học - Viện Khoa học và Công nghệ Việt Nam.
3.3. Phân lập các hợp chất từ cành cây trám đen (Canarium nigrum. Lour. Engl.).
cao tơng ứng là: 13g, 10g và 143g.
Cao n-butanol đợc phân tách trên cột silicagel, với hệ dung môi rửa giải: CHCl3: CH3OH: H2O (40: 1: 0,05; 20: 1: 0,05; 10: 1: 0,05; 5: 1: 0,05) thu đợc 125 phân đoạn. Phân đoạn 94 thu đợc chất rắn màu trắng. Tinh chế và kết tinh lại nhiều lần bằng metanol và axeton thu đợc chất C (Sơ đồ 1).
3.3.1. Một
số dữ kiện
về phổ khối và phổ cộng hởng từ hật nhân của những chất đã phân lập.
3.3.1.1. Hợp chất C.
Phổ EI - MS : M+ = 184
Sinh viên: Vũ Thị Thủy
A B C
Sơ đồ 1: Phân lập một số hợp chất trong cành cây trám đen
SKC
CHCl3: CH3OH:H2O
cất thu hồi dung môi
- Chiết lần lượt với: n-hexan, cloroform, n- butanol. - Chiết với CH 3OH (3 lần) - Cất loại CH3OH Cao n- butanol 143g Cao n- hexan 13 g Cao cloroform 10 g Cành (11kg) Cao CH3OH (207g) Dịch nước
Phổ 1H-NMR( MeOD, 500MHz): δ(ppm): 6,509(2H,s); 3,830(3H,s,OCH3- C- 3); 3,723 (3H,s,OCH3- C- 4); 3,830 (3H,s,OCH3- C - 5); Phổ 13C- NMR( MeOD,125MHz) δ(ppm); 154,644s(C-1); 94,778d(C-2); 153,406d(C-3);133,088s(C-4);153,406d(C-5);94,778d(C-6); 54,830s;55,165s; 55,165s;( 3 nhóm- OCH3); 101,808s(C-1’); 73,552s(C-2’); 76,685s(C- 3’); 70,307(C-4’); 77,022s(C-5’); 61,332s(C-6’). Ch ơng IV
Chất rắn vô định hình, không màu, không tan trong cloroform, axeton, metanol, dễ tan trong pyridin.
Phổ khối va chạm electron (EI - MS) có khối lợng phân tử 184 ứng với công thức phân tử C9H12O4 thuộc gốc(C15H22O9- C6H10O5), có phân tử mảnh M+ - CH3
=169.
Phổ 1H - NMR của A cho thấy có tín hiệu cộng hởng Singlet ở 6,509 ppm chứng tỏ có 2 proton nhân thơm.
Tín hiệu cộng hởng singlet ở 3,830 ppm cho thấy có 6 proton của 2 nhóm OCH3 ở vị trí C3 và C5, tín hiệu cộng hởng singlet ở 3,723 của 3 proton của nhóm OCH3 ở vị trí C4.
Phổ 13C - NMR( bảng ) của A cho thấy tín hiệu cộng hởng doublet 94,778 ppm của nguyên tử cacbon ở vị trí C2 và C6, tín hiệu cộng hởng doublet 153,406 ppm của nguyên tử cacbon ở vị trí C3 và C5.
Tín hiệu cổng hởng singlet ở 154,644; 133,088 ppm của các nguyên tử C1
và C4 tơng ứng.
Tín hiệu cộng hởng singlet ở 59,83; 55,165 ppm của nguyên tử cacbon ở 3 nhóm metoxy tơng ứng.
Bảng 10: Số liệu phổ 13C - NMR của hợp chất A
STT Cacbon Độ dịch chuyển hoá học (ppm)
1 C-1 154,644s 2 C-2 94,778d 3 C-3 153,406d 4 C-4 133,088s 5 C-5 153,406s 6 C-6 94,778d 7 C-1' 101,808s 8 C-2' 73,552s 9 C-3' 76,685s 10 C-4' 70,307s
11 C-5' 77,022s
12 C-6' 61,332s
13 OCH3 59,83s
14 OCH3 55,165s
15 OCH3 55,165s
Số liệu của các phổ EI- MS, 1H - NMR, 13C - NMR phù hợp với cấu trúc của glucozit C15H22O9. Các số liệu phổ thực nghiệm thu đợc so với số liệu phổ chuẩn đã khẳng định chất rắn vô định hình chính là 3,4,5 - trimetoxyphenyl- O-β- D- glucopyranozit.
Công thức cấu tạo:
O O H3CO OCH3 OCH3 OH OH OH H2C OH 1 2 3 4 5 6 3,4,5- trimetoxyphenyl-O-β-D-glucopyranozit
sát cấu trúc của C bằng phơng pháp phổ EI-MS, 1H-NMR, 13C- NMR, DEPT. Kết quả thu đợc cho biết chất C là:3,4,5- trimetoxyphenyl-O-β-D-glucopyranozit.
Tài liệu tham khảo
thuốc ở Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật 2 Võ Văn Chi (1999). Từ điển cây thuốc Việt Nam. Nhà xuất bản Y học. 3 Vũ Văn Chuyên, Lê Trần Chấn, Trần Hợp (1987). Địa lý các họ cây
Việt Nam. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
4 Nguyễn Văn Đàn, Nguyễn Viết Tựu (1985). Các phơng pháp nghiên cứu cây thuốc. Nhà xuất bản Y học.
5 Nguyễn Hữu Đĩnh, Trần Thị Đà (1999). ứng dụng một số phơng pháp phổ nghiên cứu cấu trúc phân tử. Nhà xuất bản Giáo dục.
6 Lê Khả Kế, Vũ Văn Chuyên, Võ Văn Chi (1969). Cây cỏ thờng thấy ở Việt Nam, Tập 1. Nhà xuất bản Khoa học và Kỹ thuật.
7 Phạm Hoàng Hộ (1992), Cây cỏ Việt Nam, Nhà xuất bản Montreal 8 Đỗ Tất Lợi (1999). Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam. Nhà xuất
bản Y học.
9
Lê Văn Thành, Hoàng Văn Lựu, Trần Đình Thắng (2004), Tách và xác định cấu trúc của scopoletin từ cành cây trám trắng (Canarium album
(Lour.) Raeusch) ở Nghệ An, Tạp chí Khoa học Đại học Vinh, Tập XXXIII-số 14, 51-54.
10
Trần Đình Thắng (2001), Nghiên cứu thành phần hoá học của một số cây thuộc họ Trám (Burseraceae) ở Nghệ An, Luận văn Thạc sĩ hoá học. 11 Đào Hữu Vinh, Nguyễn Xuân Dũng (1985). Các phơng pháp sắc. Nhà
xuất bản Khoa học và Kỹ thuật. 12
Tran Dinh Thang, Hoang Van Luu, and Nguyen Xuan Dung, 2004, Chemical composition of the leaf oil of Canarium bengalense Roxb. from Vietnam, Journal of Essential oil and Bearing Plants 7(1), 43-48.
13 Tran Dinh Thang, Hoang Van Luu, Nguyen Xuan Dung. Paper will be
presented at ASOMPS XI, 27 – 31/October/2003. Kunming, China. Tran Dinh Thang, Le Van Thanh, Hoang Van Luu, Nguyen Xuan