Quy trình thực hiện chƣơng trình

Một phần của tài liệu Dùng vân tay và mã QR để xác thực người dùng báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên (Trang 36 - 42)

5. Kết cấu của đề tài

3.1. Quy trình thực hiện chƣơng trình

3.1.1. Quy trình lấy mẫu vân tay

Mẫu vân tay đƣợc lấy ra từ các thiết bị quét vân tay (sensor). Mẫu sau khi đƣợc xử lý rút trích ra các điểm đặc trƣng (chƣơng 2) thì sẽ chuyển thành chuỗi. Chuỗi nãy sẽ chứa tọa độ điểm đặc trƣng và hƣớng của điểm đặc trƣng. Chuỗi đƣợc chuyển thành mã QR

Hình 3.1: quy trình lấy mẫu Kết thúc

Lấy mẫu vân tay

Trích rút điểm đặc trƣng (minutiae)

Tạo mã QR Bắt đầu

3.1.2. Quy trình xác thực vân tay

Hầu hết các phƣơng pháp nhận dạng vân tay đều dựa vào việc đối sánh vị trí các điểm đặc trƣng. Ở đây nhóm sử dụng phƣơng pháp đối sánh dựa vào khoảng cách và hƣớng của điểm đặc trƣng

Giả sử I và I’ lần lƣợt là ảnh vân tay mẫu và ảnh vân tay cần đối sánh, m{x,y, } là điểm đặc trƣng đƣợc xác định bởi tọa độ (x,y) và hƣớng .

I= {m1,m2,…,mm}, mi={xi,yi, }, i=1…m I’= {m1’,m2’,…,mn’}, mj’={xj’,yj’, }, i=1…n Trong đó: m, n lần lƣợt là số điểm đặc trƣng của I và I’

Khi đó, m’ I’ đƣợc coi là “giống” với điểm m I nếu độ sai lệch về không gian và độ sai lệch hƣớng nhỏ hơn giá trị ngƣỡng r0 và 0.

( ) √( ) ( )

( ) | |

Hình 3.2: Quy trình so khớp vân tay

Kết thúc Lấy mẫu vân tay

Lấy dữ liệu từ QR Bắt đầu Trích điểm đặc trƣng Tạo chuỗi Đối sánh chuỗi

3.2. Giao diện chƣơng trình

3.2.1. Giao diện lấy mẫu vân tay

3.2.2. Giao diện xác thực vân tay

Hình 3.4: Giao diện so khớp vân tay 3.3. Kết luận chƣơng 3

Qua chƣơng 3 đã trình bày mô hình hệ thống xác thực và cách xác thực của hệ thống. Mặc dù cách xác thực đơn giản nhƣng khả năng chính xác đƣợc cho là đáp ứng đƣợc với việc xác thực. Lỗi sai trong quá trình xác thực là chấp nhận đƣợc.

KẾT LUẬN

Ƣu nhƣợc điểm của hệ thống

 Ƣu điểm: do hệ thống sử dụng mã QR thay cho cơ sở dữ liệu nên không cần một cơ sở dữ liệu để lƣu trữ, thời gian xác thực cũng tƣơng đối nhanh.

 Nhƣợc điểm: hiệu quả của thuật toán vẫn chƣa cao vì khả năng lọc nhiễu của thuật toán chƣa tốt mà trong thực tế đa số hình ảnh nhận đƣợc từ thiết bị là khá xấu. Do đó sẽ dẫn đến khả năng trích lọc đặc trƣng không tốt.

Khó khăn trong quá trình thu mẫu

Sự quay (rotation): cùng một ngón tay cho mỗi lần lấy mẫu, dấu vân tay có thể quay ở các góc khác nhau trên bề mặt thiết bị đầu đọc vân tay; mặc dù, bộ hƣớng dẫn ngón tay đƣợc gắn trên các máy quét thƣơng mại, nhƣng trong thực tế tồn tại sự quay không cố ý lên tới ± 20 độ theo chiều đứng

Sự chồng chéo từng phần (partial overlap): sự dịch chuyển và sự quay vân tay thƣờng làm cho một phần vân tay nằm ra ngoài vùng nhìn thấy của bộ cảm biến. Kết quả là xuất hiện sự chồng chéo giữa các vùng cận cạnh của mẫu vân và các vân tay đầu vào.

Sự biến dạng phi tuyến (non-linear distortion): do sự mềm dẻo của ngón tay, việc ánh xạ hình ảnh ba chiều sang hình ảnh hai chiều trên bề mặt bộ cảm biến gây ra biến dạng phi tuyến trong việc đọc vân tay.

Lực ấn và tình trạng của da (pressure and skin condition): cấu trúc vân của một ngón tay sẽ đƣợc lấy chính xác nếu nhƣ phần ngón tay đƣợc tiếp xúc đúng quy cách với bề mặt bộ cảm biến. Một số yếu tố khác nhƣ: áp lực ngón tay, ngón tay khô, bệnh ngoài da, ƣớt, bẩn, độ ẩm không khí, … gây ra sự tiếp xúc không đúng quy cách; hệ quả là ảnh vân tay đƣợc lấy có chất lƣợng không tốt.

Các lỗi rút trích đặc trƣng (feature extraction errors): các thuật toán rút trích đặc trƣng chƣa hoàn hảo. Các lỗi có thể đƣợc tạo ra trong bất kỳ giai đoạn nào của quá trình rút trích đặc trƣng nhƣ: Ƣớc lƣợng hƣớng và Ƣớc lƣợng tần số, Phân đoạn vùng vân tay từ nền, ...).

Tài Liệu Tham Khảo Tài liệu tiếng việt

[1] Văn Thiên Hoàng, “truy tìm vân tay trên cơ sở dữ liệu đƣợc gom nhóm”, Luận văn thạc sĩ khoa học máy tính, trƣờng đại Học Khoa Học Tự Nhiên, 2009.

[2] Nguyễn Hoàng Huy, “nhận dạng vân tay”, luận văn thạc sĩ, Trƣờng Đại Học Khoa Học Tự Nhiên, 2007.

[3] Hoàng Quốc Minh, “xây dựng thƣ viện phần mềm trên họ ARM phục vụ bài toán nhận dạng vân tay”, luận văn thạc sĩ khoa học máy tính, trƣờng đại học Khoa Học Tự Nhiên, 2009.

Tài liệu internet

[4] http://en.wikipedia.org/wiki/QR_code khái niệm về QR

[5] http://www.quickmark.com.tw/DownMobs/QuickMarkSDK_Win32_v3.0r82.zip bộ SDK của QuickMark

[6] http://www.matchadesign.com/blog/qr-code-demystified-part-2/ cấu trúc mã QR

[7] http://www.matchadesign.com/blog/qr-code-demystified-part-6/ version của mã

Một phần của tài liệu Dùng vân tay và mã QR để xác thực người dùng báo cáo nghiên cứu khoa học sinh viên (Trang 36 - 42)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(42 trang)