Xác định tên khoa học của cây Đại cà dợc (Brugmansia sp.)

Một phần của tài liệu Điều tra và nghiên cứu cây đại cà dược (brugmansia) mọc ở huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an (Trang 32 - 33)

Bảng 1: Những đặc điểm hình thái của cây Đại cà dợc(Brugmansia sp.): Đặc điểm Brugmansia sp.

Thân Thân bụi, nhiều năm, cao 3 - 4,5m, thân non màu xanh, có nhiều lông bao phủ.

- Lá đơn, nguyên, mọc cách, không có lá kèm, dài 28 - 32cm, rộng 12 - 14cm, cuống lá dài 10cm. Phiến lá hình trứng, phiến lá cân đối, gân chính thẳng, gốc lá lệch.

Hoa - Dạng loa kèn, dài 30 – 50cm, rũ xuống.

Hình 1: Brugmansia sp. đợc trồng làm cảnh ở trờng THCS Mờng Lống

- Đài dạng mo cau (1 răng), rụng khi quả phát triển. - Các thuỳ tràng loe và uốn ngợc lên.

- Các bao phấn rời nhau.

- Lúc mới nở có màu trắng, về sau chuyển thành màu vàng nhạt. - Tràng hoa thắt nhỏ lại chỗ gần tận cùng của đài, tạo với đài một khoảng trống.

Quả

- Hình thoi, rất dài (20cm), đờng kính 1,5 – 2cm, đầu tận cùng tày, cuống dài 10cm, vỏ quả nạc, mặt ngoài đợc bao phủ bởi một lớp cuticun màu nâu. Quả mọng khô (dry berry).

Hạt Hình khối hay bất định, màu nâu đen, dài 10 – 15mm, rộng 2 – 4mm, vỏ hạt có lớp bần dày. Hạt có nội nhũ, phôi cong.

Những đặc điểm hình thái trên hoàn toàn phù hợp với các tài liệu phân loại [34], [40], [43] đối với loài Brugmansia versicolor Lagerh..

Sự có mặt của cây Đại cà dợc (Brugmansia versicolor Lagerh.) đã góp phần làm phong phú thêm cho khu hệ thực vật miền Tây Nghệ An nói riêng và hệ thực vật Việt Nam nói chung.

3. Hình thái và giải phẫu so sánh cây Đại cà dợc (Brugmansia versicolor

Lagerh.) và Datura metel L.

3.1. Rễ: Rễ cọc, phân nhánh nhiều, màu vàng nâu, có lớp vỏ xốp, dày tới 1/2 bán kính của rễ, hoá gỗ mạnh.

Giải phẫu:

- Rễ thứ cấp

Ngoài cùng là lớp bần, kế đến là biểu bì với các tế bào hơi dẹt theo hớng tiếp tuyến. Dới biểu bì là mô mềm vỏ, gồm các tế bào to dần từ trong ra ngoài. Nội bì là một vòng liên tục các các tế bào nhỏ, dẹt theo hớng tiếp tuyến, đây là ranh giới ngăn cách vỏ và trụ dẫn. Trụ dẫn là một vòng liên tục, đợc tạo thành từ tầng sinh trụ, sinh ra libe thứ cấp ở phía ngoài (màu đỏ) và gỗ thứ cấp (màu xanh) ở phía trong (hình 2), trong cùng là mô mềm ruột. ở D. metel L., các bó gỗ nằm xen kẽ với mô mềm ruột (hình3).

Một phần của tài liệu Điều tra và nghiên cứu cây đại cà dược (brugmansia) mọc ở huyện kỳ sơn, tỉnh nghệ an (Trang 32 - 33)