III. Đánh giá tổng quát về tình hình hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty Xuất nhập
2. Những hạn chế và nguyên nhân.
Bên cạnh những thành tựu to lớn mà Công ty đạt đợc trong việc phát triển và mở rộng hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu thì trong thời gian qua hoạt động xuất nhập khẩu của Cơng ty cịn những hạn chế nhất định địi hỏi Cơng ty cần phải xem xét và đa ra những biện pháp để khắc phụ. Những hạn chế đó là:
2.1. Cịn nhiều yếu kém trong cơng tác tìm kiếm, khai thác và mởrộng thị trờng. rộng thị trờng.
Cơng tác tìm kiếm, khai thác và mở rộng thị trờng là một công tác vô cùng quan trọng trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, nó quyết định đến sự phát triển và nâng cao vị trí của doanh nghiệp trên thơng trờng. Tuy nhiên công tác này của Cơng ty trong thời gian qua cịn nhiều yếu kém, thị trờng nhập khẩu chủ yếu là thị trờng hiện tại, thị trờng mới chủ yếu cung cấp những mặt hàng mới, cịn những mặt hàng thờng xun nhập vẫn duy trì ở các thị trờng cũ, cha tổ chức đợc cơng tác nghiên cứu, tìm kiếm thị tr- ờng nhập khẩu mới cũng cung cấp hàng hố đó nhng có giá cả, chất lợng hấp dẫn hơn. Về thị trờng bán của Công ty, trớc hết là thị trờng trong ngành do không tổ chức công tác nghiên cứu nhu cầu của các đơn vị trong ngành cho nên không đáp ứng đợc đầy đủ những nhu cầu về hàng hóa , máy móc thiết bị cho sản xuất trong ngành dẫn đến nhiều hợp đồng nhập khẩu của các đơn vị trong ngành Cơng ty khơng có khả năng đáp ứng. Điều này dẫn đến tình trạng có nhiều loại máy móc thiết bị, phụ tùng thay thế hoặc khơng đáp ứng đủ nhu cầu tiêu thụ hoặc lại thừa dẫn đến tình trạng ứ đọng vốn. Nh trong năm 1997 hàng tồn kho lên đến 3.413.503.814 tỷ đồng, chiếm 52,9 % tài sản lu động và đầu t ngắn hạn, chiếm 35% trong tổng tài sản của Công ty. Hơn nữa, do công tác khai thác thị trờng kém mà trong thời gian qua Công ty đã đánh mất nhiều hợp đồng xuất nhập khẩu của các đơn vị
trong ngành, các đơn vị này có nhu cầu xuất nhập khẩu đã trực tiếp xuất nhập khẩu hoặc xuất nhập khẩu thông qua các công ty xuất nhập khẩu khác. Đối với thị trờng ngồi ngành Cơng ty cũng khơng tổ chức hoạt động nghiên cứu, khai thác, tìm kiếm thị trờng mà chủ yếu khách hàng tìm đến hoặc thơng qua các mối quan hệ nhất định. Cho đến nay Cơng ty cha có bộ phận nào đảm nhận chức năng nghiên cứu, tìm kiếm thị trờng.
Nguyên nhân của sự yếu kém trong cơng tác nghiên cứu, tìm kiếm và mở rộng thị trờng xuất nhập khẩu của Công ty là do hiện nay Cơng ty cha có bộ phận nào đảm nhận chức năng này. Vì vậy, để khắc phục hạn chế này Cơng ty cần phải nhanh chóng thành lập bộ phận marketing.
2.2. Cha tận dụng triệt để lợi thế độc quyền trong cung cấp các loạinguyên liệu, máy móc thiết bị, phụ tùng thay thế cho các đơn vị trong nguyên liệu, máy móc thiết bị, phụ tùng thay thế cho các đơn vị trong ngành Địa chính.
Trong thị trờng của các đơn vị trong ngành Địa chính Việt Nam, Cơng ty có rất nhiều lợi thế, trớc hết do Cơng ty là đơn vị hàng đầu trong việc cung cấp máy móc thiết bị, phụ tùng thay thế cho sản xuất và tiêu dùng trong ngành cho nên Cơng ty có những thế mạnh nhất định. Hơn nữa, Công ty là đơn vị trực thuộc Tổng cục Địa chính Việt Nam, có rất nhiều mối quan hệ khăng khít với các đơn vị trong ngành và đợc nhiều sự bao cấp hỗ trợ từ phía Tổng cục Địa chính. Tuy có nhiều lợi thế nhng Cơng ty lại khơng phát huy triệt để lợi thế độc quyền của mình, làm thị trờng trong ngành ngày càng thu hẹp, Công ty đánh mất nhiều hợp đồng quan trọng, có lợi nhuận lớn của các đơn vị trong ngành, nhiều công ty trong ngành từ chối làm ăn buôn bán với Công ty mà chuyển sang làm ăn với các đối tác khác. Trong gần 70 đơn vị trực thuộc Tổng cục Địa chính Việt Nam thì hiện nay chỉ có gần 30 đơn vị là bạn hàng chính của Cơng ty, các cơng ty cịn lại có quan hệ làm ăn với Công ty cịn rất hẹp, chỉ có một số hợp đồng nhỏ với Cơng ty. Các hợp đồng xuất nhập khẩu của các công ty này hoặc thông qua doanh nghiệp xuất nhập khẩu khác hoặc tự xuất nhập khẩu.
Nguyên nhân là Cơng ty cha tận dụng triệt để vị trí và thế mạnh của mình, cha thiết lập các mối quan hệ chặt chẽ với tất cả các đơn vị trong
ngành. Để khắc phục hạn chế này, Công ty cần phải tận dụng triệt để thế mạnh của mình và thiết lập, thắt chặt các mối quan hệ với các đơn vị trong ngành để nâng cao vị trí độc quyền của Cơng ty trong thị trờng ngành Địa chính Việt Nam.
2.3. Hoạt động kinh doanh xuất khẩu còn cha phát triển.
Trong suốt quá trình kinh doanh xuất nhập khẩu của Công ty, Công ty đã đạt đợc nhiều kết quả khả quan, đảm bảo có lãi. Tuy nhiên phần lớn doanh thu về hoạt động xuất nhập khẩu lại là doanh thu của hoạt động kinh doanh nhập khẩu. Xét trong 4 năm ( từ 1996 đến 1999 ) doanh thu hàng nhập khẩu của Công ty luôn khoảng 94 đến 97% trong tổng doanh thu, thậm chí riêng năm 1998 doanh thu hàng nhập khẩu chiếm 100% trong tổng doanh thu. Điều này thể hiện rõ mặt yếu kém của Cơng ty trong hoạt động kinh doanh xuất khẩu. Vì với đặc trng là Cơng ty Xuất nhập khẩu và T vấn - Dịch vụ Đo đạc Bản đồ, mà hoạt động kinh doanh chủ yếu là xuất nhập khẩu hàng hố, thiết bị máy móc ( hoạt động t vấn và dịch vụ chỉ mới xuất hiện từ năm 1999), Công ty đã có những kết quả khả quan trong hoạt động kinh doanh nhập khẩu, là hoạt động chủ đạo trong quá trình kinh doanh của Công ty, nhng hoạt động xuất khẩu lại cha phát huy hết thế mạnh của nó. Có thể nói đây vẫn cịn là một tiềm năng kinh doanh mà Công ty cha khai thác triệt để.
Nguyên nhân của vấn đề này là do sản phẩm của Công ty làm ra không theo kịp trình độ phát triển trên thế giới, sản phẩm xuất khẩu cịn mang tính truyền thống, ít sản phẩm mới, danh mục hàng xuất khẩu còn hạn chế , chỉ vài sản phẩm xuất khẩu nh giấy khổ A4, bản đồ Atlat trong khi đó danh mục hàng nhập khẩu có tới hơn 179 mặt hàng, với nhiều chủng loại, mẫu mã, chất lợng đảm bảo. Hơn nữa, Công ty cha đẩy mạnh việc tìm kiếm thị trờng tiêu thụ cho loại sản phẩm của mình. Đây là một vấn đề lớn cần khắc phục nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh của Công ty.
Vấn đề sử dụng chi phí cho kinh doanh nh thế nào để đem lại hiệu quả cao nhất đang là vấn đề quan trọng đối với Công ty, đặc biệt từ khi Nhà nớc quyết định không trợ cấp vốn cho Cơng ty nữa. Việc chi phí tăng cao, đặc biệt trong năm 1998, khi khối lợng hàng bán lại giảm đi đã ảnh hởng lớn đến lợi nhuận của Công ty, tạo nên sự không hiệu quả trong q trình kinh doanh của Cơng ty. Theo phân tích ở trên, Cơng ty đã vi phạm nguyên tắc tốc độ tăng của chi phí nhanh hơn tốc độ tăng của doanh thu.
2.5. Khó khăn trong q trình sử dụng vốn, sử dụng cha có hiệu
quả vốn
Trong suốt quá trình kinh doanh, kể từ khi mới thành lập, có sự trợ giúp về vốn của Nhà nớc, đây cũng là một thế mạnh của Công ty. Tuy nhiên, vốn đợc cấp và cả nguồn vốn tự bổ sung vẫn còn quá thấp so với nhu cầu về vốn cần cho kinh doanh.
Nguyên nhân do từ năm 1999, Công ty không nhận đợc sự trợ giúp về vốn của Nhà nớc, nguồn vốn chủ sở hữu là nguồn tự bổ sung nên đã có nhiều bất lợi trong kinh doanh. Hơn nữa, việc vay vốn của Ngân hàng địi hỏi phải có thế chấp đã đẩy Cơng ty đến khơng ít khó khăn.