đơn vị: triệu ựồng
Cơ cấu tài sản ựảm bảo Tình trạng pháp lý
STT Tên ựơn vị Tổng giá
trị TSđB BđS Tỷ trọng đS Tỷ trọng TS khác Tỷ trọng Hợp pháp Tỷ trọng Chưa hợp pháp Tỷ trọng 1 Hội sở chắnh 2.132.956 931.004 43,65% 1.113.208 52,19% 88.744 4,16% 1.330.516 62,38% 802.440 37,62% 2 Sở Giao Dịch 1.473.008 601.781 40,85% 720.884 48,94% 150.343 10,21% 1.440.986 97,83% 32.022 2,17% 3 Chi nhánh Hồ Chắ Minh 3.123.732 2.509.870 80,35% 329.992 10,56% 283.870 9,09% 1.593.280 51,01% 1.530.452 48,99% 4 Chi nhánh Vũng Tàu 2.895.641 2.023.698 69,89% 262.587 9,07% 609.356 21,04% 2.895.641 100,00% 0 0,00% 5 Chi nhánh đà Nẵng 709.166 350.077 49,36% 179.544 25,32% 179.544 25,32% 709.166 100,00% 0 0,00% 6 Chi nhánh Khánh Hòa 626.107 422.972 67,56% 174.976 27,95% 28.158 4,50% 524.993 83,85% 101.114 16,15% 7 Chi nhánh Hải Phòng 370.359 159.371 43,03% 131.025 35,38% 79.964 21,59% 370.359 100,00% 0 0,00% Toàn hàng VRB 11.330.968 6.998.773 61,77% 2.912.216 25,70% 1.419.979 12,53% 8.864.940 78,24% 2.466.028 21,76%
(Nguồn: Báo cáo thực trạng tài sản ựảm bảo năm 2010 của VRB)
Bảng 2.13: Thực trạng pháp lý tài sản ựảm bảo của VRB phân theo loại tài sản ựảm bảo:
đơn vị tắnh: triệu ựồng
Bất ựộng sản động sản Tài sản khác
STT Tên ựơn vị Tổng giá
trị TSđB Hợp pháp Chưa hợp pháp Hợp pháp Chưa hợp pháp Hợp pháp Chưa hợp pháp 1 Hội sở chắnh 2.132.956 543.382 387.621 698.389 414.819 88.744 0 2 Sở Giao Dịch 1.473.008 585.808 15.973 704.835 16.049 150.343 0 3 Chi nhánh Hồ Chắ Minh 3.123.732 1.044.256 1.465.614 275.154 54.839 273.870 10.000 4 Chi nhánh Vũng Tàu 2.895.641 2.023.698 0 262.587 0 609.356 0 5 Chi nhánh đà Nẵng 709.166 350.077 0 179.544 0 179.544 0
Bất ựộng sản động sản Tài sản khác
STT Tên ựơn vị Tổng giá
trị TSđB Hợp pháp Chưa hợp pháp Hợp pháp Chưa hợp pháp Hợp pháp Chưa hợp pháp 6 Chi nhánh Khánh Hòa 626.107 321.859 101.114 174.976 0 28.158 0 7 Chi nhánh Hải Phòng 370.359 159.371 0 131.025 0 79.964 0 Tổng Cộng 11.330.968 4.136.758 1.222.436 1.629.224 529.224 672.148 345.408
(Nguồn: Báo cáo thực trạng tài sản ựảm bảo năm 2010 của VRB)
Trong cơ cấu tài sản ựảm bảo thì Bất ựộng sản chiếm khoảng 62% trên tổng giá trị TSđB, trong ựó tài sản ựảm bảo là bất ựộng sản chưa hoàn thiện thủ tục pháp lý thế chấp theo quy ựịnh chiếm 17,47% trong tổng giá trị bất ựộng sản. Do ựó, trong tình hình thị trường bất ựộng sản ựang trầm lắng, việc phát mãi tài sản ựảm bảo là bất ựộng sản ựể thu hồi nợ rất bất lợi cho VRB, ựặc biệt TSđB là bất ựộng sản chưa hợp pháp và hình thành trong tương lai.
Tài sản ựảm bảo là ựộng sản chiếm khoảng 26% trên tổng giá trị TSđB, trong ựó tài sản ựảm bảo là ựộng sản chưa hợp pháp theo quy ựịnh chiếm 18,2% trong tổng giá trị TSđB là ựộng sản. Phần lớn ựộng sản là máy móc thiết bị, hàng tồn kho và phương tiện vận tải, do ựó việc phát mãi tài sản ựảm bảo ựể thu hồi nợ cũng rất khó khăn cho VRB.
Qua kiểm tra ựánh giá lại tắnh pháp lý của tài sản ựảm bảo thì phần lớn tài sản ựảm bảo của các khoản vay, ựặc biệt là những khoản vay ựã phát sinh nợ xấu chưa hồn thiện thủ tục cơng chứng, ựăng ký thế chấp theo quy ựịnh. Qua ựây cho thấy tài sản ựảm bảo nợ vay tại VRB còn tồn tại một số thực trạng như sau:
- Một số tài sản hình thành từ vốn vay hình thành trong tương lai nhưng ựến nay vẫn chưa hình thành do chậm tiến ựộ ựầu tư; chủ ựầu tư thiếu vốn nên ngưng trệ ựầu tư hoặc chủ ựầu tư ựã không tiếp tục xúc tiến ựầu tư do thủ tục pháp lý của dự án chưa hoàn thành.
- Một số tài sản thế chấp, cầm cố, bảo lãnh tài sản ựể cho vay, bảo lãnh chưa hợp pháp, chưa thực hiện ựúng quy ựịnh của pháp luật và của ngân hàng về việc thực hiện công chứng, chứng thực, ựăng ký giao dịch bảo ựảm;
- Khả năng một số giá trị tài sản ựảm bảo là bất ựộng sản sẽ bị ảnh hưởng do có tắnh khả mại thấp như ựất trồng lúa, ựất trồng cây lâu năm, thậm chắ nhà ựất bị
quy hoạch một phầnẦtrong khi thị trường bất ựộng sản ựang bị trầm lắng nên giá trị tài sản có thể thấp hơn so với giá trị ựịnh giá trước ựây
- Một số khách hàng rút bớt tài sản ựảm bảo là hàng tồn kho Ầựể bán nhưng chưa ựược sự chấp thuận của VRB.
2.4.6. Nguyên nhân ảnh hưởng chất lượng tắn dụng 2.4.6.1. Nguyên nhân khách quan 2.4.6.1. Nguyên nhân khách quan
* Do biến ựộng thị trường
- Chắnh sách lãi suất tác ựộng mạnh ựến rủi ro tắn dụng:
+ Từ ựầu tháng 02/2009, Ngân hàng Nhà nước tiếp tục hạ lãi suất cơ bản từ 8,5%/năm xuống mức 7%/năm và vì thế lãi suất cho vay giảm từ 12,75% xuống còn 10,5%/năm, kết hợp với chắnh sách hỗ trợ lãi suất của Thủ tướng chắnh phủ ựã hỗ trợ và giúp ựỡ các doanh nghiệp Việt Nam vượt qua giai ựoạn khó khăn nhất trong thời kỳ khủng hoảng tài chắnh toàn cầu. Trong giai ựoạn này, VRB ựẩy mạnh tăng trưởng tắn dụng rất cao (dư nợ 31/12/2009: 4.674 tỷ ựồng tăng khoảng 86% so với thời ựiểm 31/12/2008) và ựây cũng là hệ quả của việc phát sinh tăng nợ xấu khi lãi suất tăng cao gây bất lợi ựến tình hình kinh doanh và khả năng trả nợ vay của khách hàng cho VRB khi các khoản vay ựến hạn vào năm 2010.
Tháng 12/2009 Ngân hàng Nhà nước ựã ựiều chỉnh tăng lãi suất cơ bản lên 8%/năm và bắt ựầu ngừng chắnh sách hỗ trợ lãi suất ngắn hạn kể từ ngày 01/01/2010 và tiếp theo ựó ựến tháng 11/2010 lãi suất cơ bản tiếp tục tăng lên 9%/năm. Trước tình hình ựó, các ngân hàng thương mại nhỏ vốn thiếu thanh khoản ựã ngầm ựẩy lãi suất huy ựộng bình quân lên 16% (mặc dù Ngân hàng Nhà nước quy ựịnh trần lãi suất huy ựộng tối ựa 14%/năm) và do ựó lãi suất cho vay bình quân ựược nâng lên khoảng 19%/năm. VRB là ngân hàng có quy mơ nhỏ, mới thành lập nên ựã chịu tác ựộng mạnh bởi chắnh sách lãi suất cơ bản và lãi suất huy ựộng vốn bình quân trên thị trường. Do ựó, ựể ựảm bảo thanh khoản trong năm 2010, VRB ựã nâng lãi suất huy ựộng vốn bình qn lên 16%/năm và có thời ựiểm lên 17%/năm thơng qua hình thức ủy thác ựầu tư và vì thế lãi suất cho vay bình quân ựược nâng lên 19%/năm ựã tác ựộng mạnh ựến khả năng trả nợ của khách hàng. Chắnh vì thế, tỷ lệ nợ xấu của VRB thời ựiểm 31/12/2010 là 4,1% cao hơn tỷ lệ nợ xấu theo khuyến cáo của Ngân hàng Nhà nước (trung bình nhỏ hơn 3%).
- Chắnh sách tỷ giá tác ựộng mạnh ựến rủi ro tắn dụng:
Từ năm 2008 ựến 2010, tỷ giá VND/USD tăng liên tục qua các năm (năm 2008: 16.977 ựồng/USD, năm 2009: 17.941 ựồng/USD, năm 2010: 18.932 ựồng/USD) tác ựộng mạnh và làm tăng chi phắ ựầu vào của các doanh nghiệp sản xuất và thương mại nội ựịa có nhu cầu về nguồn USD ựể thanh toán và trả nợ ngân hàng.
Phần lớn dư nợ tại VRB từ việc cho vay các doanh nghiệp nhập khẩu nguyên vật liệu ựể sản xuất và tiêu thụ nội ựịa, cho vay nhập khẩu máy móc thiết bị ựể ựầu tư dự án sản xuất kinh doanh nội ựịa (chiếm 70% trên tổng dư nợ tại VRB). Do ựó, khi chắnh sách tỷ giá VND/USD của Ngân hàng Nhà nước thay ựổi tăng qua các năm kết hợp với tỷ giá trên thị trường chợ ựen tăng cao do nguồn USD của Ngân hàng Nhà nước không ựủ cung cấp ựã làm tăng chi phắ ựầu vào và tác ựộng mạnh ựến thu nhập của các khách hàng vay vốn tại VRB. Kết quả, khách hàng vay vốn tại VRB liên tục gửi công văn ựề nghị gia hạn nợ, giảm lãi suất do thua lỗ tăng cao dẫn ựến nợ quá hạn tại VRB tăng ựột biến vào cuối năm 2009 và năm 2010 (tỷ lệ nợ qúa hạn năm 2009 là 14,15%, năm 2010 là 16,1%).
Qua phân tắch trên cho thấy, chắnh sách tỷ giá tác ựộng mạnh và làm tăng chi phắ ựầu vào, ảnh hưởng ựến kết quả kinh doanh của các khách hàng vay vốn tại VRB và là một trong các nguyên nhân gián tiếp phát sinh tăng nợ quá hạn tại VRB.
* Do quy ựịnh pháp lý liên quan ựến giao dịch bảo ựảm:
VRB xử lý tài sản ựảm bảo ựể thu hồi nợ quá hạn gặp rất nhiều khó khăn từ những quy ựịnh của pháp luật về giao dịch bảo ựảm, thường phải mất rất nhiều thời gian ựể xử lý cho ựến khi xử lý ựược thì giá trị phát mãi tài sản ựảm bảo không ựủ ựể thu hồi nợ vay do lãi suất phát sinh ngày càng tăng cao và vì thế VRB có khả năng phải chịu mất vốn một phần.
Hiện nay, theo quy ựịnh tại Nghị ựịnh 163/2006/Nđ-CP ngày 29/12/2006 về giao dịch bảo ựảm thì ngân hàng ựược quyền chọn lựa một trong các hình thức phát mại tài sản ựảm bảo, trong ựó có quy ựịnh ựược chủ ựộng phát mại tài sản ựể thu hồi nợ quá hạn, nhưng khi VRB phát mại tài sản ựảm bảo là bất ựộng sản thì vướng phải chủ sở hữu khơng hợp tác ký tên bán mà khơng có một hướng dẫn quy ựịnh nào của cơ quan ban hành hỗ trợ cho VRB xử lý. Do ựó, hiện nay VRB phải mất
nhiều thời gian ựể thỏa thuận với khách hàng về giá trị phát mại tài sản ựảm bảo thông qua ựăng ký bán ựấu giá theo quy ựịnh của pháp luật hoặc khởi kiện ra toà án theo trình tự thủ tục cho ựến khi thi hành án ựể xử lý tài sản ựảm bảo thu hồi nợ vay. Vì thế, thời gian xử lý tài sản ựảm bảo kéo dài dẫn ựến công tác xử lý thu hồi nợ xấu của VRB kéo dài làm phát sinh tăng thêm lãi vay trong thời gian chờ xử lý nên khi xử lý tài sản ựảm bảo không thu hồi ựủ nợ vay.
Một vấn ựề nữa là tài sản hình thành từ vốn vay và hình thành trong tương lai. Pháp luật cho phép tài sản ựảm bảo là tài sản hình thành từ vốn vay và hình thành trong tương lai nhưng trong giai ựoạn tài sản ựang hình thành thì rủi ro nợ quá hạn xảy ra nhưng VRB không thể xử lý ựược loại tài sản này vì chưa có quy ựịnh nào của cơ quan ban ngành trong việc hỗ trợ cho VRB xúc tiến phát mãi tài sản này hợp pháp.
2.4.6.2. Nguyên nhân chủ quan: a) Nguyên nhân từ nội tại của VRB a) Nguyên nhân từ nội tại của VRB
* định hướng phát triển hoạt ựộng tắn dụng chưa phù hợp
VRB ựã thực hiện chắnh sách ựẩy nhanh tốc ựộ tăng trưởng tắn dụng ngay sau năm thành lập (VRB bắt ựầu hoạt ựộng năm 2007, nhưng dư nợ năm 2008: 2.559 tỷ ựồng Ờ lợi nhuận: 49,4 tỷ ựồng, dư nợ năm 2009: 4.673 tỷ ựồng Ờ lợi nhuận: 73,2 tỷ ựồng, dư nợ năm 2010: 6.284 tỷ ựồng Ờ lợi nhuận: 8,6 tỷ) nên ựã tạo áp lực tăng trưởng thiếu kiểm soát chất lượng tắn dụng tại các chi nhánh. Do vậy, sau 4 năm hoạt ựộng, dư nợ của VRB tăng trưởng rất nhanh nhưng tỷ lệ nợ quá hạn ựồng thời tăng cao (năm 2008: tỷ lệ nợ quá hạn 6,77% - nợ xấu: 1,28%; năm 2009: tỷ lệ nợ quá hạn 14,15% - nợ xấu: 1,85%; năm 2010: tỷ lệ nợ quá hạn 16,08% - nợ xấu: 4,1%).
* Quản trị, ựiều hành trong cơng tác tắn dụng thiếu kiểm sốt:
Quản trị, ựiều hành trong công tác tắn dụng chưa chặt chẽ, tắnh tuân thủ chấp hành chưa nghiêm thể hiện qua một số biểu hiện sau:
VRB Ờ chi nhánh Hồ Chắ Minh (VRB-HCM) thực hiện theo ủy nhiệm phê duyệt tắn dụng của Hội sở chắnh (VRB-HO) chưa nghiêm hay tự ý vận dụng không tuân thủ theo phê duyệt tắn dụng của VRB-HO. Tuy nhiên, Hội sở chắnh chậm phát hiện, thậm chắ khi phát hiện nhưng xử lý không cương quyết và chưa thực hiện
nghiêm chế tài xử phạt ựã dẫn ựến vi phạm kéo dài. Kết quả, VRB-HCM ựã giải ngân nhóm các cơng ty Minh Chắ, công ty An Phúc dư nợ năm 2009 lên ựến 230 tỷ ựồng ựể thu mua cà phê, giải ngân thiếu kiểm soát sử dụng vốn vay và thiếu tài sản ựảm bảo kéo dài từ năm 2008 dẫn ựến phát sinh nợ xấu vào năm 2010 (tỷ lệ nợ xấu VRB-HCM hơn 10% trên tổng dư nợ 1.750 tỷ ựồng).
Trên cơ sở quy ựịnh về phân cấp thẩm quyền phán quyết, VRB-HCM ựã vận dụng cho vay nhóm khách hàng có liên quan nhằm hợp thức hóa mức cho vay
nằm trong hạn mức thẩm quyền phán quyết của chi nhánh. Do ựó, nhóm khách hàng có liên quan này ựã lợi dụng chuyển tiền thanh toán qua lại với nhau trên cơ sở hạn mức tắn dụng ựã phê duyệt dẫn ựến tình trạng khó kiểm soát vốn vay và thực trạng kinh doanh của khách hàng khơng thể kiểm sốt ựược. Cụ thể, VRB-HCM ựã cho vay hai cơng ty thuộc nhóm khách hàng có liên quan ựã phát sinh nợ xấu trong năm 2010 (công ty TNHH đặng Như Lan: 20 tỷ ựồng và công ty TNHH đặng Lan Hoa: 15 tỷ ựồng, hai cơng ty này thật chất có cùng chủ sở hữu), trong khi ựó hạn mức phê duyệt tắn dụng của Giám ựốc VRB-HCM là 20 tỷ ựồng, dẫn ựến thực tế khách hàng sử dụng vốn vay không ựúng mục ựắch và khơng có khả năng trả nợ cho VRB-HCM. Tuy nhiên, công tác quản trị, ựiều hành và kiểm soát tắn dụng của Hội sở chắnh thiếu chặt chẽ và chưa phản ứng kịp thời trước thực trạng trên ựã dẫn ựến phát sinh rủi ro tắn dụng ựối với nhóm khách hàng có liên quan này.
Qua ựây, cho thấy công tác quản trị, ựiều hành của VRB trong hoạt ựộng tắn dụng thiếu kiểm soát và chưa áp dụng ựược nguyên tắc giám sát ựiều hành theo khuyến cáo của Basel II. Kết quả, nợ xấu tại VRB phát sinh tăng và khả năng xử lý nợ xấu thu hồi vốn vay thấp do thiếu tài sản ựảm bảo.
* Thực hiện tuân thủ chưa nghiêm quy trình nghiệp vụ về cho vay và quản lý tắn dụng:
- Trong quá trình thẩm ựịnh và xét duyệt cho vay
Khi tỷ lệ nợ xấu phát sinh tăng cao 4,1% trên tổng dư nợ năm 2010 của VRB là 6.284 tỷ ựồng, bộ phận kiểm toán nội bộ thuộc ban kiểm soát VRB ựã tiến hành ựánh giá và kiểm tra toàn bộ hồ sơ cấp tắn dụng toàn VRB và ựã phát hiện nhiều trường hợp thực hiện thẩm ựịnh và xét duyệt cho vay thiếu chặt chẽ và chưa tuân thủ ựúng quy
trình dẫn ựến các khoản vay này ựã phát sinh nợ xấu, ựặc biệt là chi nhánh VRB-HCM (tỷ lệ nợ xấu năm 2010 trên 10%). Cụ thể như sau:
+ Thẩm ựịnh tình hình tài chắnh của khách hàng: chưa cung cấp ựủ báo cáo tài chắnh 3 năm gần nhất hay báo cáo tài chắnh thời ựiểm gần nhất khơng có ựã dẫn ựến tình trạng chưa phân tắch và nhận ựịnh ựược ựúng quá trình kinh doanh và khả năng tự chủ về tài chắnh của doanh nghiệp. Chưa cung cấp ựủ chứng từ góp vốn, giấy xác nhận vốn góp, tình hình biến ựộng công nợ, tồn kho và nợ vayẦtheo quy ựịnh, nhưng cán bộ tắn dụng VRB ựã trình ựề xuất xét duyệt hạn mức cho vay chưa ựúng với thực tiễn kinh doanh và nhu cầu thật của khách hàng, nhưng vẫn xét duyệt cho vay.
+ Thẩm ựịnh tắnh hiệu quả của phương án/dự án vay vốn: Khi thẩm ựịnh còn sơ sài, chưa thu thập và thẩm ựịnh rõ về chi phắ, giá cả, cơ cấu doanh thu, thị trường, ựối thủ cạnh tranhẦ
+ Cho vay vượt quá giới hạn tài sản ựảm bảo: Một số trường hợp lợi dụng chắnh sách khách hàng về việc cho vay khơng có tài sản ựảm bảo trên cơ sở ựịnh hạng tắn dụng nội bộ của VRB. Cán bộ tắn dụng ựã cố tình chấm ựiểm ựịnh hạng tắn dụng cho khách hàng không ựúng quy ựịnh thông qua chấm ựiểm các thông tin phi tài chắnh quá cao so với quy ựịnh của chắnh sách ựịnh hạnẦ. dẫn ựến xét duyệt cho vay vượt quá giới hạn tài sản ựảm bảo do sai lệch so với bản chất của chắnh sách ựịnh hạng