- Cơng năng:
Thơng kinh khí, thanh Phế nghịch, lợi yết hầu, sơ tiết hỏa xung nghịch của 12 đường kinh khí.
- Chủ trị:
o Tại chỗ: sưng ngón tay cái
o Theo kinh: ho, viêm phổi
o Toàn thân: viêm tuyến mang tai, cảm mạo, trống gió, hơn mê, trẻ con tiêu hóa kém, tâm thần phân liệt tiêu hóa kém, tâm thần phân liệt
- Phương pháp châm cứu
o Châm: châm xiên hướng lên trên, sâu 0.1 thốn, tại chỗ có cảm giác đau nhức, điểm chính nặn máu đau nhức, điểm chính nặn máu
o Cứu: 3-7 lửa
o Ôn cứu: 1-3 phút
Chú ý: Đàn bà có thai cấm cứu. trị đỏ mắt, đau họng nên chích xuất huyết. trị chứng tâm thần phân liệt nên cứu ngải.
- Tham khảo:
o 1. <<Giáp Ất>> quyến thứ 7 ghi rằng: "Sốt rét hàn quyết và nhiệtquyết, bứt rứt xốn xang trong ngực thích ọe, ngộp tim mà tốt mồ hơi, quyết, bứt rứt xốn xang trong ngực thích ọe, ngộp tim mà tốt mồ hơi, châm huyệt Thiếu thương nặn ra máu thì lập tức đỡ ngay"
o 2. <<Giáp Ất>> quyến thứ 8 ghi rằng: "Hàn lạnh lẽo, bồn chồn bứtrứt, cánh tay không cảm giác, nôn ra bọt dãi, khô môi muốn uống, cổ rứt, cánh tay không cảm giác, nôn ra bọt dãi, khô môi muốn uống, cổ tay co, tay-ngón tay đau, phế cơng khí xốc lên, trong tai sinh phong, họ xốc, phong tý, đau cánh tay, nôn mửa, ăn uống khơng xuống căng sình, dùng huyệt Thiếu thương làm chủ".
o 3. <<Càn Khôn sinh v>> ghi rằng: "Hễ bước đầu trúng phong, thìnhlình bổ té hơn mê, đàm nhớt kéo ô ô, bất tỉnh nhân sự, hai hàm răng lình bổ té hơn mê, đàm nhớt kéo ơ ơ, bất tỉnh nhân sự, hai hàm răng cắn chặt, không đổ thuốc được, mau dùng kim tam lăng châm và các huyệt sau: Thiếu xung, Quan xung, Trung xung, Thiếu trạch, Thương dương, để làm cho khí huyết lưu hành, cải tử hồi sinh, đó là những huyệt kỳ diệu trong cấp cứu.
o 4. <<Đại thành>> quyến thứ 6 ghi rằng: "Thiếu thương chủ trị vềsưng hàm bế tắc họng, bồn chồn bứt rứt thích ọe, đầy tức dưới tim, sưng hàm bế tắc họng, bồn chồn bứt rứt thích ọe, đầy tức dưới tim, mồ hơi ra mà lạnh, họ xốc, sình bụng nơn ra bọt dãi, môi khô muốn uống, ăn không xuống, co rút đau tay, run lạnh đánh khớp hàm sai, kêu trong họng, trẻ con sưng hạch họng"
o 5. <<Ngoại khoa chống trị tồn sinh tập": "Trong họng giống như cóhạt long nhãn lớn, nuốt không xuống, khạc không ta gọi là Mai hạch hạt long nhãn lớn, nuốt không xuống, khạc không ta gọi là Mai hạch khí. Đàn ơng đàn bà đều có chứng này, châm vào huyệt Thiếu thương rất hay.
o 6. <<Đại thành>> ghi rằng: "Huyệt Thiếu thương cấm cứu". Phụ nữcó thai lại phải cần kiêng cứu. có thai lại phải cần kiêng cứu.
o 7. Căn cứ theo "Linh khu - Bản du" ghi rằng huyệt này là "Tinh huyệtcủa Thủ Thái-âm kinh". của Thủ Thái-âm kinh".
o 8. Thiếu thương, trong "Thiên kim phương” cịn gọi là Quy tín.
o 9. Huyệt này có cơng hiệu thanh nhiệt lợi hầu, khai khiếu tỉnh thầncho nên là một trong những huyệt quan trọng thường dùng để cấp cứu cho nên là một trong những huyệt quan trọng thường dùng để cấp cứu hơn mê, kích ngất, hơn mê do trúng phong, xỉu. Hay dùng kim tam lăng chích rồi nặn ra máu.
o 10. <<Phối huyệt khái luận giảng nghĩa>>: Thiếu thương là Tỉnhhuyệt của Thủ Thái-âm Phế kinh, ứng với Mộc trong Ngũ hành. Mạch huyệt của Thủ Thái-âm Phế kinh, ứng với Mộc trong Ngũ hành. Mạch khí của Phế từ đây xuất phát, đi theo Vinh huyệt, Du huyệt, Kinh huyệt rồi cuối cùng vào Hợp huyệt là Xích trạch, sau đó mới tập hợp lại vào tạng. Châm xuất huyết ở Tỉnh huyệt là để tả khi nhiệt độc trong nội tạng - Thương dương là Tỉnh huyết của Thủ Dương-minh
Đại-trường kinh, huyệt này thuộc Kim, mạch khí của nó liên lạc với Phế, châm xuất huyết có tác dụng thanh Phế, lợi họng, sổ tiết được tà nhiệt. Châm Hợp cốc là để thơng giáng khí của Dương-minh kinh để thanh giải được Phế khí. ba huyệt này để thanh nhiệt giải độc, khai phát mao khiếu, thanh phế lợi yết, sơ tiết trường vị để chữa các chứng ở yết hầu, đầu mắt. Kết hợp