Yếu tố không nào ảnh hưởng đến nhận thức về chất lượng sản phẩm của hành vi tiêudùng khách hàng quốc tế

Một phần của tài liệu Lý thuyết Marketing quốc tế (Trang 43 - 80)

vi tiêudùng khách hàng quốc tế

Nơi lắp ráp Nơi thiết kế

Hình ảnh của doanh nghiệp bán lẻ *Tất cả các phương án trên

5. Khi các công ty tin tưởng rằng, dù các quốc gia khác nhau là khác nhau, nhưng những khác biệt này hồn tồn có thể hiểu và quản lý được. Những cơng ty này có quan điểm kinh doanh quốc tế theo:

Trung tâm đa quốc gia Trung tâm khu vực

Trung tâm toàn cầu

1. Với quan điểm trung tâm quốc gia, công ty nên hướng hoạt động vào: Thị trường láng giềng

Thị trường trong nước

Thị trường quốc tế Thị trường toàn cầu

2. Nhận định nào sau đây là đúng:

Định hướng mạnh mẽ vào nước sở tại được coi là quan điểm trọng tâm tồn cầu

Các cơng ty theo đuổi quan điểm trọng tâm tồn cầu thường khơng muốn xác định quốc tịch ở bất cứ quốc gia nào

Một cơng ty được cho là có quan điểm đa quốc ngoại khi có tư duy quốc tế Quan điểm trọng tâm đa quốc ngoại thường dẫn tới sự đồng bộ trong hoạt động marketing

3. Khi một cơng ty của Nhật phó thác việc quản lý và điều hành chi nhánh của cơng ty này ở thị trường nước ngồi cho các lãnh đạo là người địa phương vì cho rằng thị trường nước ngồi là khó nắm bắt đối với những người ngoại quốc, điều này phản ánh quan điểm:

Trung tâm quốc nội

Trung tâm đa quốc ngoại

Trung tâm vùng Trung tâm tồn cầu

4. Mơ hình EPRG thể hiện quan điểm định hướng quá trình … đối với các cơng ty, kinh doanh, tổ chức.

Tồn cầu hóa Khu vực hóa Địa phương hóa

6. Hoạt động kinh doanh định hướng mạnh mẽ vào thị trường trong nước là dấu hiệu của:

Trung tâm khu vực Trung tâm quốc ngoại Trung tâm toàn cầu

Trung tâm quốc nội

2. Mức độ giao thoa về môi trường marketing giữa các quốc gia càng lớn thể hiện: 1. Sự thay đổi trong chương trình marketing càng nhỏ2. Sự thay đổi trong chương trình

marketing càng lớn 3. Khả năng thích ứng với mơi trường khác biệt của công ty kinh doanh càng nhỏ 4. Mức độ phức tạp trong hoạt động xây dựng và triển khai các chương trình marketing càng lớn

1 1 và 3

1, 3 và 4

1,2,3 và 4

3. Những doanh nghiệp có quan điểm này dàn trải nguồn lực của mình tới nhiều nơi trên thế giới và không ngần ngại đầu tư trực tiếp ngước ngoài

Quan điểm trung tâm toàn cầu (Geocentric)

Quan điểm trung tâm đa quốc ngoại (Polycentric Quan điểm trung tâm khu vực (Regocentric) Quan điểm trung tâm quốc gia (Ethnocentric

6. Mỗi chiến lược marketing quốc tế phù hợp với các công ty khác nhau tùy thuộc vào tình hình cụ thể của họ. Điều này được thể hiện trong thuyết EPRG. Bốn 4 yếu tố của thuyết này là:

Ethnocentrism, Polycentrism, Regiocentrism, Geocentrism

Energy, Privacy, Real-World, Giggity

Ethnocentrism, Polycentrism, Racialism, Governmental

8. Đối với sinh viên Mỹ, chiến lược marketing của các doanh nghiệp Việt Nam trên thị trường Mỹ là:

Marketing nước ngoài

Marketing quốc tế Marketing toàn cầu Marketing đa quốc gia

9. Căn cứ để xác định Marketing quốc tế là dựa vào: Thời gian

Nội dung ứng dụng

Không gian

Bản chất kinh tế

11. Khi doanh nghiệp triển khai các chiến lược marketing ở nước ngồi giống chiến lược marketing trong nước, đó có thể là quan điểm:

Trung tâm đa quốc ngoại Trung tâm toàn cầu

Trung tâm quốc nội

Trung tâm khu vực

13. Đây là … của doanh nghiệp khi có tư duy là: mặc dù các thị trường ở các quốc gia khác nhau là khác nhau, tuy nhiên những sự khác biệt này là hồn tồn có thể nghiên cứu, lý giải và kiểm sốt được.

Quan điểm trung tâm tồn cầu (Geocentric)

Quan điểm trung tâm khu vực (Regocentric) Quan điểm trung tâm quốc gia (Ethnocentric)

1. Marketing quốc tế đòi hỏi một sản phẩm phải được xuất khẩu và phân phối ra khỏi biên giới quốc gia,

Vì thế yếu tố sản phẩm là quan trọng nhất

Vì thế yếu tố sản phẩm và phân phối là quan trọng nhất Vì thế yếu tố giá và xúc tiến là quan trọng nhất

Các yếu tố sản phẩm, giá, phân phối và xúc tiến hỗn hợp có vai trị quan trọng như nhau

4. Vì tính chất trải dài trên phạm vi quốc tế nên đối với Marketing nội dung sau là quan trọng hơn cả:

Phân phối quốc tế Giá quốc tế

Phân phối và giá quốc tế

Cả 4 nội dung sản phẩm, giá, phân phối, xúc tiến hỗn hợp

5. Tiến trình mở cửa quốc tế và các cấp độ của Marketing quốc tế căn cứ vào thuyết

EPRQ

Vòng đời sản phẩm Lợi thế tương đối Lợi thế tuyệt đối

7. Quan điểm trung tâm quốc gia (Ethnocentric) được hiểu một cách đơn giản là: Tư duy nội địa trên quy mơ tồn cầu

Phát triển một chiến lược marketing quốc tế đơn giản nhưng cụ thể cho một thị trường mới

Áp dụng dụng cùng một chiến lược marketing đã triển khai ở nội địa cho tất cả các thị trường khác trên thế giới

10. Theo quan điểm của các doanh nghiệp, marketing quốc tế và marketing đa quốc gia là:

Tương đồng

Có một vài điểm tương đồng Khác nhau

Hồn tồn khác nhau

12. Một trong những bản chất của Marketing quốc tế là đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm bằng con đường:

Xuất khẩu trực tiếp và gián tiếp hàng hóa, dịch vụ Xuất khẩu vốn

Xuất khẩu cơng nghệ

Cả 3 phương án trên

14. Định nghĩa này của MNC (Công ty đa quốc gia) nhấn mạnh vào số lượng các quốc gia mà MNC tiến hành hoạt động kinh doanh, cũng như quốc tịch của các lãnh đạo cấp cao và chủ sở hữu.

Theo hành vi

Theo cấu trúc

Theo địa lý Theo hoạt động

15. Trong thực tiễn, việc xác định sự khác biệt giữa marketing quốc tế và marketing đa quốc gia là:

Có ý nghĩa

Khơng có ý nghĩa

Rất có ý nghĩa Có vài ý nghĩa

1. Theo nguyên tắc lợi thế tuyệt đối, một quốc gia nên nhập khẩu một mặt hàng có thể chỉ sản xuất với chi phí ... so với các nước khác.

thấp hơn tương đương

cao hơn

các phương án đều sai

4. Theo nguyên tắc lợi thế so sánh, một quốc gia có bất lợi tuyệt đối trong tất cả các sản phẩm nên chun mơn hố sản xuất một hoặc một vài sản phẩm có...

lợi thế so sánh

lợi thế so sánh nhỏ hơn

bất lợi so sánh nhỏ nhất

bất lợi so sánh lớn nhất

7. Lý thuyết thương mại quốc tế cho rằng thương mại là...

song phương

đa phương đơn phương

đa phương và đơn phương

9. Đây là hình thức liên minh mà chủ yếu chỉ có giữa các bang của cùng một quốc gia: thị trường chung

liên minh kinh tế

liên minh chính trị

tất cả các phương án đều sai

10. Bằng chứng cho thấy Hoa Kỳ xuất khẩu hàng hoá thâm dụng lao động và nhập khẩu nhiều hàng hoá thâm dụng vốn được gọi là

nguyên tắc lợi thế tuyệt đối nguyên tắc lợi thế tương đối

học thuyết tỷ lệ các yếu tố

nghịch lý Leontief

11. Lợi thế so sánh là một khái niệm... bán động

bất tĩnh tĩnh

động

14. Thương mại quốc tế là một cuộc chơi có tổng lợi ích âm (negative sum game)

bằng 0 (zero sum game)

dương (positive sum game)

tất cả các phương án trên

16. Nguyên tắc của các lợi thế tương đối cho rằng một nước nên sản xuất một sản phẩm có lợi thế so sánh ...

lớn nhất

nhỏ nhất tương đương

các phương án đều sai

18. Đâu không phải là phát biểu mang tính hạn chế của các lý thuyết thương mại quốc tế :

thương mại là song phương

các nước xuất khẩu là các nước có lợi thế so sánh về sản xuất mặt hàng xuất khẩu đó

tính dịch chuyển về nguồn lực giữa các quốc gia

19. Hình thức hợp tác kinh tế này yêu cầu các nước phải có mức thuế giống nhau đối với nước ngoài liên minh.

Khu vực mậu dịch tự do

Liên minh hải quan

Thị trường chung Liên minh tiền tệ

2. Lý thuyết thương mại quốc tế phản ánh Tiến trình quốc tế hố của các quốc tế Xu hướng toàn cầu của các quốc tế

Sự tất yếu của thương mại quốc tế

Tất cả các phương án

3. Yếu tố sản xuất này không phải là lợi thế so sánh của Việt Nam đất

lao động

vốn

tất cả các phương án trên

5. Theo nguyên tắc lợi thế tuyệt đối, một quốc gia nên nhập khẩu một mặt hàng có thể chỉ sản xuất với chi phí ... so với các nước khác.

Cao hơn

Ngang bằng Thấp hơn

Tất cả các phương án trên

6. Đâu không phải là hàng rào thương mại quốc tế do chính phủ các quốc gia dựng lên:

cá biệt

thuế quan phi thuế quan

thuế quan và phi thuế quan

8. Lý thuyết về yếu tố đầu vào coi yếu tố nào thuộc về sản xuất? vốn

lao động đất

tất cả các phương án trên

12. Một quốc gia nên xuất khẩu một sản phẩm mà quốc gia đó có thể sản xuất với chi phí thấp hơn các quốc gia khác có thể. Đây là nguyên tắc:

Lợi thế tuyệt đối

Lợi thế so sánh Lợi thế tương đối Yếu tố đầu vào

13. ASEAN là hình thức liên minh kinh tế

khu vực mậu dịch tự do

liên minh thuế quan thị trường chung liên minh tiền tế

15. Theo nguyên tắc lợi thế tuyệt đối, một quốc gia nên ... một mặt hàng có thể sản xuất với chi phí thấp hơn các nước khác.

Nhập khẩu

Nhập khẩu và xuất khẩu

Xuất khẩu

Không xuất khẩu và không nhập khẩu

17. Các lý thuyết thương mại cổ điển thừa nhận:

sự không đồng nhất của sản phẩm sự tồn tại của các rào cản thương mại

tầm quan trọng của các hoạt động marketing

20. Trong một ngày, Thái Lan có thể sản xuất 20 mặt hàng A và 30 mặt hàng B, trong khi đó Việt Nam sản xuất 10 trong số A và 20 của B. Việt Nam nên chun mơn hố mặt hàng nào?

A

B

Cả A và B

Khơng chun mơn hóa mặt hàng nào

1. Vào giữa những năm 1980, Nhật Bản đã ký một thỏa thuận marketing hạn chế xuất khẩu ô tô sang Hoa Kỳ với 1,68 triệu đơn vị / năm. Thoả thuận marketing này là một Hạn ngạch tuyệt đối

Hạn ngạch thuế quan

Hạn ngạch tự nguyện

Tất cả các phương án đều sai

6. Yếu tố môi trường nào quyết định sức hấp dẫn của thị trường quốc tế?

Môi trường kinh tế

Môi trường chính trị -pháp luật Mơi trường cơng nghệ

Mơi trường cạnh tranh

9. Rào cản Marketing dễ giải quyết nhất

Thuế quan

Hạn ngạch Rào cản cá biệt

Khơng có phương án nào

10. Nhận định nào sau đây là sai:

Các công ty đa quốc gia thường được nói đến với sự tàn phá và khai thác nguồn lực quốc tế một cách liên tục

Các công ty đa quốc gia tạo ra những lợi ích xã hội bằng việc hỗ trợ cho cân bằng kinh tế

Muốn trở thành công ty đa quốc gia, quan trọng nhất là cơng ty đó phải lớn

15. Đây là hình thức liên minh mà chủ yếu chỉ có giữa các bang của cùng một quốc gia: Liên minh hải quan

Thị trường chung Liên minh tiền tệ

Liên minh chính trị

2. Biện luận đáng tin cậy nhất cho biện pháp bảo hộ chính là: Giữ tiền ở nước chủ nhà

Giảm tỉ lệ thất nghiệp

Tăng cường an ninh quốc gia

bảo vệ ngành công nghiệp non trẻ

3. Một trong những bản chất của Marketing quốc tế là:

Nghiên cứu và phát hiện nhu cầu, mong muốn của khách hàng nước ngoài

Hướng luồng hàng hóa và dịch vụ từ người sản xuất đến người tiêu dùng ở nước ngồi Tối đa hóa lợi nhuận nhờ việc vươn ra kinh doanh ở nước ngồi

Tìm và thỏa mãn tốt nhất nhu cầu của người tiêu dùng nước ngoài

4. "Một đơn vị tiền, một thị trường" là mô tả về loại hợp tác kinh tế này. Khu vực mậu dịch tự do

Thị trường chung

Liên minh tiền tệ

5. Định nghĩa này của MNC (Cơng ty đa quốc gia) nhấn mạnh vào những đóng góp của hoạt động kinh doanh nước ngồi theo các tiêu chí: doanh thu, lợi nhuận và tài sản. Theo cấu trúc

Theo hoạt động

Theo hành vi Theo quy mô

7. Định nghĩa này của MNC (Công ty đa quốc gia) nhấn mạnh vào số lượng các quốc gia mà MNC tiến hành hoạt động kinh doanh, cũng như quốc tịch của các lãnh đạo cấp cao và chủ sở hữu.

Theo cấu trúc

Theo hoạt động Theo hành vi Theo địa lý

8. Yếu tố chính trị của thị trường nước ngồi có thể ảnh hưởng tới ... của thơng tin Tính nhanh nhạy

Tính xác thực

Độ tin cậy

Sự sẵn có

11. Mơi trường bên ngồi bao gồm các yếu tố mơi trường quốc tế mà doanh nghiệp ... Khơng có khả năng kiểm sốt nhưng vẫn khống chế được

Khơng có khả năng kiểm sốt và khống chế

Hồn tồn khơng có kinh nghiệm trước khi thiết lập các hoạt động kinh doanh Tất cả các phương án đều sai

12. Khi một quốc gia cho phép nhập khẩu số lượng hạn chế với mức thuế thấp. Nhưng số lượng hàng hóa vượt q số lượng đã cho phép thì phải trả phí cao hơn nhiều, loại hạn ngạch này là gì?

Hạn ngạch tuyệt đối

Hạn ngạch thuế quan

Hạn ngạch tự nguyện Tất cả các phương án

13. Phát biểu nào sau đây là đúng với khái niệm về môi trường Marketing quốc tế: Là tập hợp các yếu tố bên trong và bên ngồi, có ảnh hường tích cực hoặc tiêu cực

đến việc duy trì mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng, nhằm đạt được mục tiêu doanh nghiệp đề ra.

Là tập hợp các yếu tố bên trong và bên ngồi, có ảnh hường tích cực hoặc tiêu cực đến việc duy trì mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng, nhằm đạt được sự tin cậy của khách hàng

. Là tập hợp các yếu tố bên trong và bên ngồi, có ảnh hường tích cực hoặc tiêu cực đến việc duy trì mối quan hệ giữa doanh nghiệp và khách hàng, nhằm đạt được doanh số doanh nghiệp đề ra.

14. Đối với thị trường Campuchia, hoạt động marketing của các doanh nghiệp Việt Nam ở Canpuchia là:

Marketing nội địa

Marketing nước ngoài

Marketing quốc tế Marketing toàn cầu

16. Trong thực tiễn, việc xác định sự khác biệt giữa marketing quốc tế và marketing đa quốc gia là:

Vơ cùng ý nghĩa Có ý nghĩa Bình thường

Khơng có ý nghĩa

1. Yếu tố môi trường nào qui định cách thức người tiêu dùng nước ngoài thỏa mãn với những nhu cầu của mình

Mơi trường kinh tế Mơi trường pháp lý

Mơi trường văn hóa

Mơi trường chính trị

2. Dữ liệu này thường giúp quá trình lựa chọn thị trường thế giới đạt được mục tiêu: tiết kiệm chi phí và thời gian và có thể áp dụng ở rất nhiều thị trường khác nhau.

Dữ liệu thứ cấp

Dữ liệu sơ cấp Dữ liệu định tính

Tất cả các phương án trên

3. Yếu tố môi trường nào qui định cách thức người tiêu dùng nước ngoài thỏa mãn với những nhu cầu của mình

Mơi trường tài chính

Mơi trường văn hóa xã hội

Mơi trường chính trị pháp luật Mơi trường tài chính

4. Đâu là công cụ được sử dụng trong phương pháp nghiên cứu định lượng quan sát

phỏng vấn qua thư

bảng hỏi

5. Bước nào sau đây không nằm trong quy trình nghiên cứu thị trường nước ngồi: thu thập dữ liệu

an toàn và bảo mật dữ liệu

lập kế hoạch

chọn phương pháp nghiên cứu

6. Yếu tố nào sau đây không nằm trong các yếu tố môi trường vĩ mô quốc tế Mơi trường cạnh tranh quốc tế

Mơi trường tài chính quốc gia nước ngồi

Mơi trường cơng nghệ của doanh nghiệp nước ngồi

Mơi trường văn hóa nước ngồi

7. Trong thương mại quốc tế, khó khăn, thách thức rất lớn đối với doanh nghiệp là vượt qua được sự khác biệt về ... ở mỗi quốc gia.

Kinh tế

Văn hóa

Xã hội Chính trị

8. Yếu tố môi trường nào quyết định sức hấp dẫn của thị trường quốc tế? Mơi trường chính trị

Mơi trường văn hóa Mơi trường pháp lý

Mơi trường kinh tế

9. Mỗi chiến lược marketing quốc tế phù hợp với các cơng ty khác nhau tùy thuộc vào tình hình cụ thể của họ. Điều này được thể hiện trong thuyết EPRG. Bốn 4 yếu tố của thuyết này là:

Energy, Privacy, Real-World, Giggity

Ethnocentrism, Polycentrism, Regiocentrism, Geocentrism

10. Đây là điều kiện khiến một công ty đang kinh doanh trong nước đến phương án mở

Một phần của tài liệu Lý thuyết Marketing quốc tế (Trang 43 - 80)

Tải bản đầy đủ (DOCX)

(80 trang)
w