Tổ chức 2 Bài cũ

Một phần của tài liệu SKKN Một số biện pháp tạo hứng thú và nâng cao hiệu quả học tập môn khoa học lớp 5 (Trang 32 - 37)

III. Các hoạt động dạy học chủ yếu

1. Tổ chức 2 Bài cũ

2. Bài cũ 3. Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài 3.2. Hoạt động 1: Thực hành - Ổn định tổ chức

- GV nêu câu hỏi:

+ Em hãy nêu tính chất và công dụng của thuỷ tinh?

+ Em hãy nêu cách bảo quản những đồ dùng bằng thủy tinh? - Gv nhận xét, khen ngợi HS

- GV mời quản ca cho lớp hát bài : Quả bóng tròn tròn.

- Giới thiệu bài và ghi bảng

- GV mời 1 HS lên thực hành theo yêu cầu, lớp quan sát, nhận xét hiện tượng gì sẽ xảy ra:

+ Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà?

- GV yêu cầu 2 học sinh ngồi cạnh nhau tiếp tục thực hành theo yêu cầu:

+ Kéo căng một sợi dây cao su rồi buông tay ra

- Từ các thí nghiệm trên, em rút ra được cao su có tính chất gì?

- HS ổn định tổ chức

- HS trả lời theo ý hiểu - HS cả lớp nghe và nhận xét, bổ sung ý kiến.

- Cả lớp hát bài: Quả bóng tròn tròn.

- HS nối tiếp nêu tên bài

HS quan sát và nhận xét:

+ Ném quả bóng cao su xuống sàn nhà, ta thấy quả bóng lại nẩy lên.

- HS thực hành, nêu nhận xét

+ Kéo căng sợi dây cao su, sợi dây dãn ra. Khi buông tay, sợi dây cao su lại trở về vị trí cũ.

3.3. Hoạtđộng 2: Làm động 2: Làm việc với SGK.

hồi.

- GV chia nhóm, yêu cầu các nhóm đọc thông tin trong SGK trang 63.

- GV phát phiếu nhóm: Thảo luận và trả lời các câu hỏi sau: ( GV treo bảng phụ có viết sẵn các câu hỏi )

+ Có mấy loại cao su, đó là những loại nào ?

+ Người ta có thể chế tạo ra cao su bằng những cách nào?

+ Cao su ngoài tính chất đàn hồi tốt thì nó còn có những tính chất gì?

+ Cao su thường được sử dụng để làm gì ?

+ Nêu cách bảo quản đồ dùng

- HS HĐ nhóm 4

- Các nhóm thực hiện yêu cầu

- Đại diện các nhóm trình bày. Lớp nhận xét, bổ sung hoàn chỉnh

+ Có hai loại cao su: 1. cao su tự nhiên 2. cao su nhân tạo

- Người ta có thể chế tạo ra cao su bằng cách:

+ chế tạo từ nhựa cây cao su với lưu huỳnh

+ chế tạo từ than đá và dầu mỏ

+ Cao su ngoài tính đàn hồi ra thì cao su có tính chất ít biến đổi khi gặp nóng, lạnh, ít bị tan trong một số chất lỏng.

+ Cao su được dùng để làm săm, lốp, làm các chi tiết của một số đồ điện, máy móc và các đồ dùng trong nhà…

+ Không nên để các đồ dùng bằng cao su ở nơi có nhiệt

3.3 Hoạtđộng 3: Trò động 3: Trò chơi học tập 4. Củng cố - dặn dò bằng cao su. - GV nhận xét, thống nhất các đáp án

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi:

“Nhà khoa học trẻ” - GV hướng dẫn cách chơi:

Có 2 đội chơi, mỗi đội 5 người. GV sẽ đưa ra 1 vài tính chất, các đồ vật có thể được làm từ cao su, lần lượt HS từng đội sẽ chọn xem tính chất nào là tính chất của cao su, các đồ dùng nào được chế tạo từ cao su bằng cách giơ thẻ đúng hoặc sai. Thời gian chơi là 3 phút. Sau 3 phút, đội nào chọn được nhiều đáp án chính xác sẽ là đội chiến thắng. - Tổ chức cho HS chơi thử - Tiến hành chơi thật

- GV nhận xét, chọn ra đội chiến thắng

- Yêu cầu HS nhắc lại nội dung bài học?

- Dặn dò HS về xem lại bài và

độ quá cao (cao su sẽ bị chảy) hoặc ở nơi có nhiệt độ quá thấp (cao su sẽ bị giòn, cứng,…). Không để các hóa chất dính vào cao su.

- HS nghe và ghi nhớ

- HS nghe phổ biến luật chơi, cách chơi.

- HS tham gia chơi thử - HS tham gia chơi.

- HS nhắc lại nội dung bài

- Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài : “Chất dẻo”.

Nhận xét tiết học.

- HS nghe và ghi nhớ

- HS nghe nhận xét, rút kinh nghiệm các giờ học sau.

10.2. Kết quả thực nghiệm

Với việc áp dụng các biện pháp nêu trên, chất lượng tiết dạy được nâng lên rõ rệt, giờ học trở nên nhẹ nhàng, thoải mái hơn. Tôi nhận thấy học sinh lớp tôi phụ trách có tiến bộ hơn nhiều so với các năm trước. Các em tỏ ra ham thích học môn khoa học, các em trở nên mạnh dạn, tự tin hơn khi tham gia xây dựng bài. Từng bước hình thành được thói quen, ý thức tự học, học sinh tích cực hơn trong công việc được thầy cô giáo giao cho phải thực hiện ở nhà, ở lớp.

Tôi đã hình thành được ở học sinh các kĩ năng quan sát, phán đoán, kĩ năng làm thí nghiệm, thực hành và khả năng vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế.

Việc thực hiện tốt các biện pháp trên, hoạt động của giáo viên và học sinh trong giờ lên lớp diễn ra một cách nhịp nhàng, đồng bộ.

- Kết quả khảo sát cuối HK I : HS khối 5 - Trường TH Chấn Hưng :

Lớp TSHS

Hoàn thành tốt Hoàn thành Cần cố gắng

Số lượng % Số lượng % Số lượng % 5A 33 25 75,7 8 24,3 0 0 5B 34 25 73,5 9 26,5 0 0 5C 33 24 72,7 9 27,3 0 0 5D 34 26 76,4 8 23,6 0 0 5E 35 27 77,1 8 22,9 0 0 Tổng 169 127 75,1 42 24,9 0 0

Các tuần thi đua, các đợt kiểm tra khảo sát chất lượng đại trà các môn học lớp đều được xếp loại Tốt, được nhà trường đánh giá là lớp ngoan, có nề nếp tốt. Học kì I vừa qua lớp đạt tiên tiến xuất sắc 100% hoàn thành tốt nhiệm vụ của người học sinh.

Một phần của tài liệu SKKN Một số biện pháp tạo hứng thú và nâng cao hiệu quả học tập môn khoa học lớp 5 (Trang 32 - 37)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(39 trang)