7. Ghi nhận từ Đánh giá Tác động – Khảo sát liên phần
7.1 Chuyển biến nghèo của hộ khách hàng
Các mức nghèo của khách hàng CEP được đánh giá theo chỉ số tổng hợp về thu nhập, tài sản, điều kiện nhà ở và mức phụ thuộc trong hộ khách hàng, được phân thành 3 loại: nghèo nhất, nghèo và tương đối nghèo. Chuyển biến nghèo của khách hàng có thểđược đánh giá dựa trên cơ sở phân loại. Bảng 25 và biểu đồ sẽ trình bày tóm tắt chuyển biến nghèo của khách hàng. Mô tả phân loại nghèo
được trình bày trong phần 5.1 và 6.1.
Rõ ràng là chuyển biến nghèo mà một khách hàng còn tham gia chương trình có số lần vay cao hơn sẽ
hưởng các lợi ích về cải thiện tình trạng nghèo tổng thể. Từ quan sát nhanh loại tương đối nghèo của từng nhóm khách hàng: 52% khách hàng đô thị vay lần 5 được phân loại tương đối nghèo, so với 9% bắt đầu tham gia chương trình, và 35% khách hàng vay lần 2.Tương tự, 56% khách hàng nông thôn vay lần 5 so với 11% bắt đầu tham gia chương trình và 47% vay lần 2.
Đối với nhóm khách hàng đối ứng, 22% và 35% được phân loại tương đối nghèo ở đô thị và nông thôn thì thấp hơn so với tỉ lệ khách hàng tương đối nghèo vay lần 5.
Bảng 25: Chuyển biến nghèo của hộ khách hàng – Tỉ lệ khách hàng trong từng loại nghèo – Khách hàng đối ứng, khách hàng vay lần 2 và 5
Phân loại nghèo tổng thể
Phân loại nghèo Nghèo nhất Nghèo Tương đối nghèo
Đô thị CSDL của khách hàng vay lần 5 7,5 % 83,2 % 9,3 % KH vay lần 5 3,1 % 45,3 % 51,6 % CSDL của khách hàng vay lần 2 12,0 % 69,6 % 18,4 % KH vay lần 2 8,2 % 57,0 % 34,8 % KH Đối ứng 10,9 % 67,3 % 21,8 % Nông thôn CSDL của khách hàng vay lần 5 9,4 % 79,4 % 11,2 % KH vay lần 5 0,6 % 43,1 % 56,3 % CSDL của khách hàng vay lần 2 18,1 % 64,9 % 17,0 % KH vay lần 2 4, % 49, % 46, % KH Đối ứng 6, % 58, % 35, %
(CSDL – Phân loại dựa trên lúc bắt đầu tham gia chương trình CEP)
Trong khi khách hàng vay lần 5 có những cải thiện quan trọng trong phân loại nghèo khi so sánh với phân loại nghèo của họ lúc bắt đầu tham gia chương trình CEP, nên lưu ý rằng cũng có khuynh hướng
đang cải thiện về các mức nghèo của khách hàng bắt đầu tham gia và nhóm khách hàng đối ứng. Điều này ngụ ý rằng có sự cải thiện về mức an sinh cơ bản của cộng đồng trong 3 đến 4 năm vừa qua. Từ
thông tin này, việc cung cấp tín dụng đã cho phép khách hàng có điều kiện phát triển điều kiện kinh tế
chung trong cộng đồng để cải thiện an sinh của họ trong tương lai.
Theo quan sát, các cải thiện về mức nghèo cơ sở của khách hàng không thể là đặc điểm chung về cải thiện an sinh của cộng đồng chung do chính sách tập trung giảm nghèo của CEP ưu tiên cho những thành viên nghèo nhất trong cộng đồng. Do đó những khách hàng tham gia lâu hơn thì chắc chắn sẽ
nghèo hơn nhiều khách hàng tham gia chương trình cách đây vài năm.
Tuy nhiên, quan trọng nhất là giảm số khách hàng nghèo nhất. Chỉ có 3% khách hàng đô thị và 1% khách hàng nông thôn đang vay lần 5 vẫn còn ở loại nghèo nhất, tương ứng khi so với 8% và 9% nhóm khách hàng bắt đầu tham gia chương trình, và 11% và 7% nhóm khách hàng đối ứng. Trong số
khách hàng đang vay lần 2 số khách hàng nghèo nhất ởđô thị giảm từ 12% xuống 8% và 18% ở nông thôn giảm còn 4%.
Theo bảng 25 sẽ thấy sự chuyển biến rõ hơn giữa các phân loại nghèo của khách hàng nông thôn khi so với khách hàng đô thị, đặc biệt là khách hàng hiện đang vay lần 2. Điều này có thể giải thích là do khách hàng nông thôn có thể dễ dàng hơn trong cải thiện an sinh ở những mặt như mua sắm tài sản hay cải thiện nhà ở do chi phí ở nông thôn tương đối thấp hơn so với ởđô thị. Khách hàng nông thôn
hoạt động kinh doanh ở những khu vực cạnh tranh cao. Tuy nhiên, tất cả các nhóm khách hàng đều có những cải thiện cao trong phân loại nghèo.
cũng có nhiều tùy chọn hoạt động tạo thu nhập sẵn có, trong khi khách hàng đô thị thực hiện những
huyển biến nghèo tổng thể bao gồm bốn thành phần: phụ thuộc, tài sản, thu nhập, và điều kiện nhà
.1.1 Phụ thuộc
ức độ phụ thuộc trong hộđược xác định bằng tổng số thành viên trong hộ chia cho số thành viên có
Chuyen bien Ngheo cua KH CEP - Khao sat Lien phan
0% 10% 20% 30% 40% 50% 60% 70% 80% 90% 100%
Doi ung Vay lan 2 Vay lan 5 Doi ung Vay lan 2 Vay lan 5
Do thi Loai khach hang Nong thon
Muc ngheo cua KH
Ngheo nhat Ngheo Tuong doi ngheo
C
ở. Những thay đổi trong những chỉ số này được mô tả ngắn gọn dưới đây.
7
M
việc làm, tỉ lệ này không khác biệt đáng kể giữa các khách hàng đối ứng, vay lần 2 và 5. Tuy nhiên, cả
số thành viên trong hộ và số có việc làm đã tăng theo thời gian trong các nhóm khách hàng, bình quân trong những nhóm này, số người phụ thuộc sẽ được bù đắp bằng số lượng người có việc làm nhằm giảm nhẹ tỉ lệ phụ thuộc.
Bảng 26: Tỉ lệ phụ thuộc trong hộ khách hàng
KH đô thị KH nông thôn
KH đối ứng 2 lần vay 5 lần vay KH đối ứng 2 lần vay 5 lần vay Tỉ lệ phụ thuộc 1,92 1,86 (1,91) 1,83 (2,03) 1,85 1,72 (1,70) 1,63 (1,70)
Số người trọng hộ 4,3 4,4 (4,3) 4,6 (4,4) 4,2 4,2 (3,6) 4,6 (4,4)
( g ngoặc)
ng đã tăng thu nhập đáng kể từ khi tham gia CEP. Thu nhập bình quân của khách àng đô thị lần vay thứ 5 tăng lên 86% và nông thôn tăng 127%, khách hàng đô thị lần vay thứ 2 tăng
KH Đô thị KH Nông thôn
Số liệu cơ sở tron .
7.1.2 Thu nhập
Các hộ khách hà h
lên 35% và nông thôn tăng lên 49%. Khách hàng cũng có mức thu nhập cao hơn so với nhóm khách hàng đối ứng. Điều này ngụ ý việc cấp tín dụng CEP có tác động quan trọng đối với thu nhập, đây là mục tiêu chính của các khoản vay cấp cho khách hàng nhằm tạo thu nhập.
Bảng 27: Tỉ lệ tăng thu nhập bình quân của hộ theo nội tệ
Tăng thu nhập từ khi tham gia CEP (KH vay lần 5) 85,5 % 127,4 %
Tăng thu nhập từ khi tham gia CEP (KH vay lần 2) 34,6 % 48,6 %
Thu nhập của KH vay lần 5 theo % thu nhập của khách hàng đối
ứng. 118,0 % 143,4 %
Thu nhập của KH vay lần 2 theo % thu nhập của khách hàng đối
ứng. 112,0 % 114,5 %
T ảng 28, số hộ trong mỗi nhóm kiếm thu nhập thấp hơn mức nghèo theo thu nhập của Tp.HCM, ng quan với số lần vay mà nhóm còn tham gia CEP. Đối với khách hàng đang vay lần 5, chỉ có
hàng theo thu nhập – Tỉ lệ khách hàng trong mỗi loại nghèo
KH Đô thị KH Nông thôn
heo b tươ
14% khách hàng đô thị và 8% khách hàng nông thôn có thu nhập thấp hơn mức nghèo dựa theo thu nhập, so với 18% khách hàng đô thị và 25% khách hàng nông thôn đang vay lần 2, và 30% khách hàng đối ứng ở cảđô thị và nông thôn.
Bảng 28: Tình trạng nghèo của hộ khách
Phân loại nghèo KH Đối KH vay lần KH vay lần KH Đối KH vay lần KH vay lầ
ứng 2 5 ứng 2 5 n
Nghèo nhất 16,0 % 8,2 % 4,4 % 12,5 % 7,6 % 1,2 %
Nghèo 13,5 % 10,1 % 9,9 % 17,5 % 17,6 % 6,9 %
Tương đối nghèo 70,5 % 81,7 % 85,7 % 70,0 % 74,8 % 91,9 %
7
hập, ở cả hai môi trường nông thôn và đô thị, khách hàng còn tham gia CEP có số lần ay cao hơn chắn chắn đã giảm nhiều về mức nghèo về tài sản. Họ cũng có mức an sinh cao hơn so
Tình trạng nghèo của khách hàng theo tài sản – Tỉ lệ khách hàng theo mỗi loại nghèo
KH Đô thị KH Nông thôn
.1.3 Tài sản
Cũng như thu n v
với khách hàng đối ứng. Tuy nhiên, trong khi các cải thiện phát sinh trong 6 loại tài sản, chuyển biến của khách hàng nông thôn được tăng cường chủ yếu là mua sắm công cụ lao động, phương tiện vận chuyển, và đồ dùng gia đình. Ở khu vực đô thị, các cải thiện thông qua mua sắm đồ dùng gia đình và nội thất.
Bảng 29:
Phân loại nghèo KH Đối KH vay lần KH vay lần KH Đối KH vay lần KH
ứng 2 5 ứng 2 vay l5 ần
Nghèo nhất 58,3 % 46,8 % 26,7 % 55,6 % 32,8 % 33,8 %
Nghèo 41,7 % 53,2 % 72,7 % 43,1 % 67,2 % 65,6 %
Tương đối nghèo 0,0 % 0,0 % 0,6 % 1,3 % 0,0 % 0,6 %
7 à ở
của khách hàng vay lần 2 và 5 đã cải thiện kể từ khi tham gia chương trình EP. Khách hàng vay lần 5 có điều kiện tốt hơn so với khách hàng vay lần 2, những người này thì
.1.4 Điều kiện nh
Điều kiện nhà ở chung C
điều kiện tốt hơn so với nhóm đối ứng. Đây là minh chứng cụ thể về tỉ lệ lần vay sau được sử dụng để
cải thiện nhà ở và giải quyết những vấn đề như chất lượng nhà ở, vô điện nước trực tiếp và chủ quyền nhà ở.
Ở khu vực nông thôn, sự khác biệt giữa ba nhóm cụ thể qua quyền sở hữu nhà, cải thiện về vật chất, à vô điện trực tiếp. Mức độđiều kiện nhà ở cao hơn của khách hàng còn tham gia CEP có lần vay
thiện nhà ở của cả hai nhóm có vay lần 2 và 5 đạt đáng kể khi so với lúc
ắt đầu tham gia CEP, thì không có khác biệt nhiều giữa ba nhóm theo từng loại điều kiện nhà ở. Tuy
của khách hàng theo nhà ở – Tỉ lệ khách hàng theo mỗi loại nghèo
KH Đô thị KH Nông thôn
v
cao hơn có thể qui cho khả năng thanh toán việc sử dụng điện nước nhiều hơn, cải thiện nhà ở và giấy chủ quyền nhà chính thức.
Ở khu vực đô thị, trong cải b
nhiên qua tất cả loại điều kiện nhà ở, khách hàng vay lần 2 và có điều kiện cao hơn so với nhóm đối
ứng. Khác biệt lớn nhất là nước sinh hoạt liên quan đến khả năng của khách hàng cho việc sử dụng nước sinh hoạt trực tiếp.
Bảng 29: Tình trạng nghèo
Phân loại nghèo KH Đối KH vay lần KH vay lần KH Đối KH vay lần K
ứng 2 5 ứng 2 H vay l5 ần
Nghèo nhất 1,3 % 2,5 % 0,6 % 1,9 % 1,2 % 0,0 %
Nghèo 83,3 % 77,2 % 70,8 % 71,2 % 55,0 % 53,8 %
Tương đối nghèo 15,4 % 20,3 % 28,6 % 26,9 % 43,8 % 46,2 %
7 hẩm
ách hàng vay lần 2 và 5 được hỏi những câu hỏi về sự cố và thời gian thiếu
ụt thực phẩm được xác định qua việc thiếu gạo cho bữa ăn hàng ngày của hộ gia đình. Bảng 31 minh
hể giải quyết thiếu hụt thực phẩm bằng cách mượn không lãi thực phẩm hay
ền từ bạn bè hay gia đình. Tuy nhiên, 28% đã trải qua thiếu hụt và đã giải quyết bằng cách vay khẩn
ỗ trợ nhiều hơn cho khách hàng tạo hoạt động tăng thu hập ổn định nhằm giảm thiểu những thiếu hụt thực phẩm. Khi hoạt động hay khách hàng gặp khó
ách hàng trải qua thiếu hụt thực phẩm trong 12 tháng qua và thời gian thiếu hụt
KH Đô thị KH Nông thôn
.2 An toàn thực p
Khách hàng đối ứng và kh h
họa việc thiếu thực phẩm của khách hàng tương quan với thời gian khách hàng tham gia chương trình CEP. Ở khu vực đô thị và nông thôn, khách hàng vay lần 5 ít trải qua thiếu hụt hơn so với khách hàng vay lần 2 và nhóm đối ứng. Tuy nhiên, họ cũng đã phải trải qua những lúc thiếu hụt có thời gian không phải ngắn hơn.
Đa số khách hàng có t ti
cấp hay rút tiền tiết kiệm chương trình CEP.
Điều này ngụ ý rằng tín dụng cấp liên tục sẽ h n
khăn, khách hàng tham gia CEP lâu hơn sẽ mất nhiều thời gian hơn để giải quyết tình trạng này do còn đang vay nợ và sẽ cần giải quyết gánh nặng hoàn trả trong thời hạn ngắn để tự thoát khỏi những khó khăn của họ.
Bảng 31: Phần trăm kh
KH Đối KH vay lần KH vay lần KH Đối KH vay lần KH vay lần
ứng 2 5 ứng 2 5 % Trải qua thiếu hụt 11,5 % 7,6 % 6,2 % 18,7 % 12,9 % 8,7 % Thời gian thiếu hụt 4,7 tuần 1,7 tuần 2,3 tuần 2,4 tuần 2,5 tuần ,1 3 tuần 7 ăng cơ hội việc làm
đã nhận được thêm sự hỗ trợ từ các thành viên trong gia đình cho công iệc kinh doanh. Đối với khách hàng đô thị vay lần 2, số thành viên gia đình hỗ trợ tăng từ 0,57 trước
.3 T
Qua nhiều lần vay, khách hàng v
khi nhận vốn vay lên 0,62, khách nông thôn thì từ 0,89 lên 0,96. Đối với khách hàng đô thị vay lần 5, số thành viên gia đình hỗ trợ tăng từ 0,67 trước khi nhận vốn vay lên 0,78, và khách hàng nông thôn
tăng từ 0,87 lên 1,09. Mức tăng này cho thấy khách hàng tham gia CEP lâu hơn thì chắn chắn họ nhận
được sự hỗ trợ của các thành viên trong gia đình cho công việc kinh doanh nhiều hơn.
7.4 Tăng hoạt động tạo thu nhập
hách hàng vay nhiều lần hơn thì sử dụng vốn vay nhiều hơn cho các hoạt động tạo thu nhập. Khách
.5 Trẻ em đi học
ảng 32: Tỉ lệ trẻ em của hộ khách hàng ởđộ tuổi đi học (6 đến 15) không đi học
ông thôn
K
hàng đô thị vay lần 2 có số hoạt động tạo thu nhập tăng từ 1,08 trước khi nhận vốn vay lên 1,14, và khách hàng nông thôn tăng từ 1,21 lên 1,36. Khách hàng đô thị vay lần 5 có số hoạt động tạo thu nhập tăng từ 1,07 trước khi nhận tín dụng lên 1,24, và khách hàng nông thôn tăng từ 1,16 lên 1,37. Mức tăng này minh chứng việc cấp tín dụng đã giúp đa dạng hóa hoạt động dẫn đến giảm rủi ro mà khách hàng phải đối mặt do dao động thu nhập. 7 B KH Đô thị KH N KH Đối KH vay lần KH Đối KH vay lần ứng KH vay l2 ần 5 ứng KH vay l2 ần 5 % trẻ em không đi 6, 7, 1 14 5, học 4,4 % 6 % 9 % 0,2 % ,6 % 2 % % trẻ em nữ 20 % 33 % 50 % 46 % 56 % 33 %
o việc cấp vốn vay sẽ tạo điều kiện cho thu nhập gia đình cao hơn, và có thể sẽ dẫn đến trẻ em bỏ
khu vực nông thôn, trẻ em của hộ khách hàng vay lần 2 có tỉ lệ bỏ học cao nhất là 14,6% so với
ổng cộng có 61 trẻ em không đi học trong số các hộđược khảo sát. Số trẻ em không đi học không đủ
9% trẻ em của các hộđối ứng không đi học là nữ, so với tỉ lệ 47% nữ trẻ em của các hộ khách hàng.
uy nhiên, nếu các con số này thể hiện tỉ lệ giới tính chung của những trẻ em bỏ học, thì trẻ em nam
.6 Chi phí giáo dục của hộ
hách hàng vay lần 5 chi cho chi phí giáo dục nhiều hơn khách hàng vay lần 2 và khách hàng đối
ứng. Tuy nhiên, chi phí giáo dục của khách hàng vay lần 5 thì chiếm tỉ lệ nhỏ trong tổng thu nhập của D
học trước 16 tuổi. Trong nhóm khách hàng mẫu khu vực đô thị, việc nhận tín dụng dài hạn có thể làm tăng lên tình trạng trẻ em bỏ học. Điều này có thể do cấp số vốn nhiều hơn và công việc kinh doanh mở rộng sẽ tạo cơ hội cho trẻ em hỗ trợ công việc kinh doanh gia đình. Có 4,4% trẻ em trong hộđối
ứng không đi học, nên giảđịnh rằng đây là tình trạng của cộng đồng chung của nhóm có cùng điều kiện kinh tế xã hội thì tỉ lệ tương ứng 6,6% và 7,9% của khách hàng vay lần 2 và lần 5 là cao hơn