Phân tích hiệu quả sử dụng vốn

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh (111) (Trang 48 - 52)

2.2. Phân tích thực trạng tình hình tài chính tại Công ty

2.2.4. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn

a. Vốn cố định: Là loại vốn quan trọng của bất cứ doanh nghiệp nào, nó thể hiện một phần quy mơ của doanh nghiệp. Từ đó các kết quả hoạt động kinh doanh ta lập các chỉ tiêu về tình hình sử dụng vốn cố định.

Bảng 6 : Các chỉ tiêu về tình hình sử dụng vốn cố định của Cơng ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu

Năm Năm 2004 Năm 2005 So sánh năm 2004 với 2005

1. Doanh thu thuần (Đ) 37.611.954.976 42.636.728.139 5.024.773.163 113,4 2. Lợi nhuận từ HĐKD (Đ) 95.103.896 464.368.057 369.264.161 488,2 3. Vốn cố định BQ (Đ) 8.103.413.574 8.379.914.378 276.500.804 103,4 4. Hiệu suất sử dụng VCĐ 4 = 1/3 lần 4,64 5,09 0,45 109,6 5. Hiệu quả sử dụng vốn cố định 5 = 2/3 0,01 0,06 0,05 500 6. Hệ số đảm nhiệm VCĐ 6 = 3/1 0,21 0,19 -0,02 90,47

(nguồn trích báo cáo tài chính 2004-2005)

Việc phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố đính sẽ giúp Cơng ty có quyết định đúng đắn cho việc đầu t và có những biện pháp khắc phục.

Thật vậy qua bảng phân tích trên ta thấy rằng một đồng vốn cố định năm 2004 đem lại 4,64 đ doanh thu đi đến năm 2005 cũng một đồng vốn cố định đã đem lại 5,09 đồng doanh thu, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty đợc tăng lên.

Sức sinh lời của vốn cố định năm 2004 tăng nhiều so với năm 2005. Nếu nh một đồng vốn cố định bình quân năm 2005 đem 5,09 đồng doanh thu thì một đồng vốn cố định đó cũng đem lại 0,06 đồng lợi nhuận trong khi đó 1 đồng vốn cố định năm 2004 đem lại 4,64 đồng doanh thu nhng chỉ đem lại 0,01 đồng lợi nhuận thôi chứng tỏ sức sinh lời của tài sản cố định năm 2005 đã tăng lên. Tuy mức tăng này cha cao nhng cũng chứng tỏ sức sinh lời của TSCĐ năm 2005 đã tăng lên. Tuy mức tăng này ch a cao nhng cũng chứng tỏ Công ty đã cố gắng không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng TSCĐ bằng cách khai thác và kết hợp tối đa công suất của tài sản.

Hệ số đảm nhiệm vốn cố định giảm cố định có nghĩa năm 2004 để có 1 đồng doanh thu thuần thì cần tới 0,21 đồng vốn cố định vào sản xuất nhng năm 2005 chỉ cần 0,19 đồng. Do đó hệ số đảm nhiệm của TSCĐ

năm 2005 đã giảm xuống đồng nghĩa với việc tăng hiệu quả sử dụng TSCĐ của Công ty.

Đối với Cơng ty sản xuất tài sản cố định có đóng góp rất lớn vào hoạt động kinh doanh vì vậy việc sử dụng có hiệu quả TSCĐ là một điều rất quan trọng nó giúp cho đơn vị nâng cao hiệu quả kinh doanh. Vì vậy có thể nói đây là một nỗ lực lớn của đơn vị trong vấn đề quản lý và sử dụng TSCĐ.

b. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lu động.

Đối với mỗi doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh hay th- ơng mại mục đích cũng là thu đợc lợi nhuận tăng nguồn vốn chủ sở hữu. Vì vậy u cầu đối với các doanh nghiệp nói chung và Cơng ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu nói riêng phải sử dụng vốn hợp lý, có hiệu qủa mà doanh nghiệp sử dụng dặc biệt là vốn lu động để làm cho vốn lu động hàng năm luân chuyển nhanh và tạo ra đợc nhiều lợi nhuận cho Cơng ty góp phần ổn định cuộc sống cho cán bộ cơng nhân viên hồn thành các kế hoạch mục tiêu mà Công ty đã định ra.

Bảng 05: Các chỉ tiêu về tình hình sử dụng vốn lu động Năm Chỉ tiêu Năm 2004 Năm 2005 So sánh năm 2005 với 2004 Số tiền % 1. Doanh thu thuần (đ) 37.611.954.976 42.636.728.139 5.024.773.163 113,4 2. Lợi nhuận thuần (đ) 95.103.896 464.368.057 369.264.161 448,4 3. Vốn lu động bình quân (đ) 12.259.722.728 18.236.161.881 5.706.439.153 145,5 4. Số vòng quay vốn LĐ 4 = 1/3 3 2,34 -0,66 -78 5. Mức sinh lời VLĐ 5 = 2/3 0,01 0,03 0,02 300 6. Thời gian luân chuyển VLĐ = 360/4 120 153 33 127,3

(nguồn trích báo cáo tài chính 2004 -2005)

Vịng quay vốn lu động của Cơng ty sản xuất bao bì và hàng xuất khẩu năm 2004 đạt 3 vòng nhng năm 2005 chỉ đạt đợc 2,34 vòng. Điều này dẫn tới tốc độ vòng quay vốn lu động giảm. Năm 2004 để cho vốn lu động quay đợc một vịng cần có 120 ngày nhng đến năm 2005 phải cần đến 153 ngày/vịng. Điều đó có nghĩa ?????? trong sử dụng vốn l u động kén hiệu quả hơn năm 2004. Mặc dù doanh thu thuần tăng nhng lợng vốn lu động phục vụ cho nhu cầu kinh doanh năm 2005 cũng tăng (nh đã phân tích trên giá trị vốn lu động tăng chủ yếu là do các khoản phải thu, và chi phí sản xuất dở dang tăng. Do đó khả năng sinh lời của vốn l u động tuy có tăng nhng khơng đáng kể).

Một đồng vốn lu động năm 2004 tạo ra 0,01 đồng lợi nhuận thuần nhng năm 2005 cũng 1 đồng vốn lu động lại tạo ra 0,03 đồng lợi nhuận thuần. Điều đó cho thấy tình hình sử dụng vốn lu động của Cơng ty năm 2005 là khả quan hơn.

2.2.5. Phân tích tình hình cơng nợ và khả năng thanh tốn.

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh (111) (Trang 48 - 52)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(73 trang)
w