Hộ côngnghiệp, xây

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh (124) (Trang 25 - 29)

dựng và vận tải 41 28.87 42 28.97 43 29.05 102.44 102.38 102.41 Vận tải 12 29.27 13 30.95 14 32.56 108.33 107.69 108.01 Xây dựng 9 21.95 9 21.43 9 20.93 100.00 100.00 100.00 Gò hàn, cơ khí 5 12.20 5 11.90 5 11.63 100.00 100.00 100.00 May thêu 9 21.95 9 21.43 9 20.93 100.00 100.00 100.00 Khác( bật chăn bông, đúc, sx khô mỡ) 6 14.63 6 14.29 6 13.95 100.00 100.00 100.00 III. Hộ dịch vụ 59 41.55 62 42.76 67 45.27 105.08 108.06 106.56 Buôn bán 19 32.20 22 35.48 25 37.31 115.79 113.64 114.71 Bán hàng 22 37.29 22 35.48 23 34.33 100.00 104.55 102.25 Dịch vụ đầu vào 6 10.17 5 8.06 5 7.46 83.33 100.00 91.29 Dịch vụ tổng hợp 9 15.25 10 16.13 11 16.42 111.11 110.00 110.55 Dịch vụ phục vụ lễ nghi, tiệc 3 5.08 3 4.84 3 4.48 100.00 100.00 100.00 B. Hộ thuần nông 27 15.98 24 14.20 21 12.43 88.89 87.50 88.19 C. Nhóm hộ khác 7 4.14 7 4.14 7 4.14 100.00 100.00 100.00 Các chỉ tiêu đánh giá Tỷ lệ hộ ngành nghề/ tổng số hộ 84.02 85.80 87.57 102.113 102.069 102.091 Tỷ lệ hộ chế biến NS- TP/ hộ ngành nghề 29.58 28.28 25.68 95.5993 90.8042 93.1709 Tỷ lệ hộ CN, XD, VT/ hộ ngành nghề 28.87 28.97 29.05 100.32 100.306 100.313 Tỷ lệ hộ dịch vụ / hộ ngành nghề 41.55 42.76 45.27 102.911 105.874 104.382

Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp từ các hộ nông dân xã

cách đây 4 năm về trớc. Chính suy nghĩ đó mà hầu hết hộ nơng dân khơng mặn mà đầu t phát triển sản xuất nông nghiệp và cơ hội cho hộ phát triển kinh tế tốt đó là phát triển các ngành nghề phi nơng nghiệp.

Trong số các hộ ngành nghề trong tổnh số 169 hộ đợc điều tra ở xã Liêm Chính cho thấy hộ làm dịch vụ luôn chiếm số đông so với các hộ làm chế biến nông sản thực phẩm và làm công nghiệp- xây dựng- vận tải, qua ba năm số hộ làm dịch vụ lần lợt là 59 hộ trong số 142 hộ ngành nghề chiếm tỷ lệ 41.55% năm 2001, 62 hộ trong số 145 hộ chiếm tỷ lệ 42.76% năm 2002, 67 hộ chiếm tỷ lệ 45,27% năm 2003, trung bình mỗi năm có 4 hộ tham gia thêm vào làm dịch vụ đạt tốc độ tăng hàng năm là 6.56% , sự tăng này xuất phát từ nhiều nguyên nhân: thứ nhất đó là xã Liêm Chính có lợi thế cực kỳ thuận lợi đợc nằm trên nhiều trục đờng giao thơng quan trọng có lu lợng ngời qua lại rất lớn, trong khi đó xã lại nằm khơng xa trung tâm thị xã Phủ Lý nơi giao lu kinh tế văn hóa của tỉnh Hà Nam đó là cơ hội cực kì tốt cho phát triển kinh tế dịch vụ, ngoài những yếu tố trên thì sức hút của quá trình đơ thị hóa, áp lực của giảm nhanh đất nơng nghiệp trong

mấy năm gần đây đã tạo đà cho nghề dịch vụ đợc nhiều hộ làm. Thực tế điều tra cho thấy các hộ nằm trên trục đờng 62 liên huyện đều tham gia làm dịch vụ với hình thức mở cửa hiệu bán hàng từ các hàng thông dụng hàng ngày phục vụ nhu cầu sống cịn có các dịch vụ cung cấp đầu vào nh phân bón, thuốc, thức ăn gia súc... phục vụ sản xuất nông nghiệp đến các dịch vụ rửa xe, sửa xe, dịch vụ cho thuê phông bạt bàn ghế phục vụ các tiệc cới lễ nghi. Dịch vụ bán hàng khá phát triển về quy mô và giá trị dịch vụ, năm 2002 có 22 hộ bán hàng thì năm 2003 có 23 hộ tham gia tăng thêm 1 hộ đạt tỷ lệ 4.54 % trong số các hộ dịch vụ. Hộ bn bán chiếm tỷ lệ cao trong nhóm hộ dịch vụ với 25 hộ năm 2003 chiếm tỷ lệ 37.31% với hình thức hộ mua hàng hóa từ các đầu mối giá rẻ rồi bán buôn hay bán lẻ cho khách hàng ở thị xã Phủ Lý , chênh lệch giá đảm bảo lợi nhuận thu đợc cho các hộ này, mặt hàng mà hộ bn bán chủ yếu là các hàng hóa nơng sản, thực phẩm nh: Gà,cá,lợn , rau quả... Ngồi dịch vụ bn bán, mở cửa hiệu bán hàng nhiều hộ còn tham gia làm dịch vụ đầu vào cho ngành sản xuất cơng nghiệp, nơng nghiệp. Có 11 hộ làm dịch vụ tổng hợp vừa bán hàng vừa kiêm dịch vụ buôn bán, dịch vụ đầu vào.

Các hộ tham gia làm công nghiệp - xây dựng - vận tải cũng chiếm một tỷ lệ khá lớn, chiếm 29.05% trong các hộ ngành nghề, cụ thể: Năm 2001 có 41 hộ tham gia, chiếm tỷ lệ 28.87%, năm 2002 có 42 hộ, chiếm 28.97%, năm 2003 có 43 hộ. Qua các năm tốc độ tăng đạt 2.41%. Tong số đó hộ làm vận tải có tốc độ tăng trởng cao nhất, bình quân mỗi năm là 8.01%, cũng là nhóm hộ chiếm đa số trong các hộ công nghiệp - xây dựng - vận tải, tới 32.56% với 14 hộ làm vận tải. Hình thức vận tải đó là: hộ sử dụng xe của mình thực hiện vận chuyển hàng hóa,vận chuyển khách. Ngồi ra có những hộ cịn làm cơ khí, gị hàn, gia cơng chế tạo, lắp đặt khung cửa, các tiện nghi phục vụ đời sống và sản xuất, nhóm này có 5 hộ chiếm tỷ lệ 11,63 % , tỷ lệ này tuy nhỏ nhng nó phản ánh sự lựa chọn đa dạng cho phát triển kinh tế hộ, cũng phản ánh thực tế nhiều hộ đã có tiềm lực vốn lớn đủ khả năng tham gia sản xuất các mặt hàng có giá trị cao nh hàng cơng nghiệp. Nghề may thêu cũng đợc nhiều hộ chọn để phát triển kinh tế, với 9 hộ trong tổng số 169 hộ ngành nghề điều tra, phần lớn hộ mở cửa hiệu may phục vụ nhu cầu của dân, có hai hộ may có quy mơ lớn chun sản xuất hàng may theo các hợp đồng may với số lợng lớn cho các tổ chức, cá nhân hay công ty.Ngồi vận tải, cơ khí, may, có nhiều hộ cịn tham gia sản xuất gạch xây dựng, sản xuất khô mỡ, bật chăn bông, đúc xoong nồi, số này có 15 hộ chiếm 34.88%.

Nghề chế biến nông sản thực phẩm trên địa bàn xã Liêm Chính cũng rất đa dạng với các nghề: từ nghề mộc, nghề làm bún bánh, làm đậu phụ, nấu rợu tới nghề sản xuất bánh kẹo. Trong nhóm hộ này nhóm hộ làm đậu, nấu rợu chiếm số đơng cụ thể: có 10 hộ nấu rợu, 12 hộ làm đậu năm 2003 chiếm 57.9%, tuy nhiên xu hớng của nhóm hộ này giảm dần do những năm gần đây giá đầu vào là nông sản lên xuống thất thờng luôn ở

mức cao làm giảm thu nhập cho hộ, từ đó nhiều hộ chuyển đi làm nghề khác đem lại thu nhập cao hơn, trong số 169 hộ điều tra có 2 hộ sản xuất bánh kẹo từ cách đây 10 năm với quy mơ gia đình , đây là hai hộ có mức th lao động nhiều nhất với 26 lao động làm thuê. Nghề mộc, bún bánh truyền thống ở xã Liêm Chính vẫn đợc duy trì nhiều năm nay, có 10 hộ trong nhóm này. Một số hộ cịn mở cửa hiệu xay xát lúa gạo, nghiền bột, tận dụng sản phẩm thừa phát triển chăn nuôi lợn, gà.

Nh vậy qua biểu 6 ta thấy ngành nghề nông thôn trong các hộ nông dân trên địa bàn xã Liêm Chính rất đa dạng là sự lựa chọn của đa số hộ nông dân để phát triển kinh tế gia đình mình, và nó có vai trị cực kì quan trọng đối với địa phơng.

3.1.2. Thơng tin về chủ hộ ngành nghề và thực trạng cơ sở vật chất kĩ thuật - điềukiện sản xuất kinh doanh của hộ ngành nghề trên địa bàn xã Liêm Chính - thị xã kiện sản xuất kinh doanh của hộ ngành nghề trên địa bàn xã Liêm Chính - thị xã Phủ Lý – tỉnh Hà Nam

3.1.2.1 thông tin chung về chủ hộ ngành nghề trên địa bàn xã Liêm Chính - thị xã Phủ Lý tỉnh Hà Nam

Việc ra quyết định sản xuất kinh doanh khơng phải ai khác đó chính là các chủ hộ ngành nghề. Mỗi quyết định của họ ảnh hởng trực tiếp tới kết quả và hiệu quả của quá trình sản xuất kinh doanh, các quyết định có mức độ thế nào phụ thuộc vào nhận thức vào trình độ và độ tuổi của chính chủ hộ, những thơng tin này đợc tôi trực tiếp điều tra các chủ hộ ngành nghề và tổng hợp kết quả điều tra ở biểu 6 .

Biểu 6: Thực trạng về chủ hộ ngành nghề trên địa bàn xã Liêm Chính- thị xã Phủ Lý- tỉnh Hà Nam

Chỉ tiêu ĐVT Chế biến NS- Thựcphẩm Công nghiệp, XD,VT Dịchvụ Tổng hay BQ

A. Số chủ hộ ngành nghề Chủ hộ 38 43 67 148 Độ tuổi: Từ 18 đến 35 Chủ hộ 12 3 6 21 Từ 35 đến 55 Chủ hộ 24 39 60 123 Trên 55 Chủ hộ 2 1 1 4 Không học hết cấp I Chủ hộ 1 0 0 1

Lớp học văn hóa cao nhất Chủ hộ 9.03 10.23 9.39 9.54

Qua đào tạo công nhân- THCN Chủ hộ 5 25 17 47

Qua đào tạo cao đẳng trở lên Chủ hộ 1 7 4 12

Tuổi bình quân một chủ hộ Tuổi 39.84 39.07 39.36 39.40

B. Chủ hộ nữ Chủ hộ 5 7 14 26 Độ tuổi: Từ 18 đến 35 Chủ hộ 4 3 4 11 Từ 35 đến 55 Chủ hộ 1 4 9 14 Trên 55 Chủ hộ 0 0 1 1 Không học hết cấp I Chủ hộ 1 0 0 1

Lớp học văn hóa cao nhất Chủ hộ 7.41 10.36 9.37 9.15

Qua đào tạo công nhân- THCN Chủ hộ 2 5 8 15

Qua đào tạo cao đẳng trở lên Chủ hộ 0 0 1 1

Tuổi bình quân một chủ hộ Tuổi 30.2 26.5 33.96 30.83

B. Chủ hộ nam Chủ hộ 33 36 53 122

Từ 18 đến 35 Chủ hộ 8 0 2 10

Từ 35 đến 55 Chủ hộ 23 35 51 109

Trên 55 Chủ hộ 2 1 0 3

Không học hết cấp I Chủ hộ 0 0 0 0

Lớp học văn hóa cao nhất Chủ hộ 9.27 10.2 9.39 9.59

Qua đào tạo công nhân- THCN Chủ hộ 3 20 9 32

Qua đào tạo cao đẳng trở lên Chủ hộ 1 7 3 11

Tuổi bình quân một chủ hộ Tuổi 41.3 41.51 40.78 41.11

Các chỉ tiêu đánh giá

Tỷ lệ chủ hộ nam/ số chủ hộ NN % 86.84 83.72 79.10 82.43

Tỷ lệ chủ hộ nữ/ số chủ hộ NN % 13.16 16.28 20.90 17.57

Tỷ lệ chủ hộ tuổi 35- 55/ số chủ hộ % 63.16 90.70 89.55 83.11

Tỷ lệ chủ hộ qua đào tạo/ số chủ hộ % 15.79 74.42 31.34 39.86

Nguồn: Số liệu điều tra trực tiếp từ các hộ ngành nghề

Qua biểu 6 ta thấy trong số 148 hộ ngành nghề năm 2003 đa phần các chủ hộ ngành nghề ở tuổi từ 35 đến 55 tuổi với 123 ngời đạt tỷ lệ 83.11% trong khi đó chỉ có 4 chủ hộ trên 55 tuổi và 21 chủ hộ dới 35 tuổi, thực tế này là rất tốt cho phát triển ngành nghề vì càng có tuổi thì kinh nghiệm cũng nh nhận thức, kĩ năng tay nghề của ngời ta càng đợc nâng cao lên do đó nó sẽ làm tăng năng suất lao động tăng khả năng làm việc hiệu quả. Biểu 2 cũng cho ta biết bình qn chủ hộ ngành nghề có trình độ học văn hóa đến lớp 9.54 chỉ có duy nhất một chủ hộ khơng học qua cấp I và chủ hộ này làm nghề đậu. Nh vậy so với độ tuổi bình quân là 39.4 tuổi mà chủ hộ đã qua phổ cập giáo dục cơ sở rộng rãi thì sự nhận thức cơ bản ở chủ hộ là tốt, lớp học văn hóa càng cao cũng đồng thuận với nhận thức của chủ hộ càng cao, khả năng tính tốn tốt cho phép chủ hộ lựa chọn những phơng thức sản xuất kinh doanh hiệu quả. Cũng qua phỏng vấn chủ hộ, đợc biết số chủ hộ ngành nghề đã qua đào tạo ở các cơ sở đào tạo nghề chỉ có 59 chủ hộ chiếm tỷ lệ 39.86% nh vậy hơn một nửa chủ hộ cha qua đào tạo, các hộ qua đào tạo nghề chủ yếu là chủ hộ công nghiệp- xây dựng- vận tải với 32 chủ hộ chiếm 74.42% trong số chủ hộ qua đào tạo, nhóm hộ chế biến nơng sản có số chủ hộ qua đào tạo thấp nhất với 6 chủ hộ đợc đào tạo làm nghề mộc, sản xuất bánh kẹo.Việc có đợc đào tạo nghề hay không ảnh hởng rất lớn tới năng lực làm việc năng lực nhận thức của chủ hộ ngành nghề, tay nghề càng vững chủ hộ sẽ nắm bắt đợc kỹ thuật, biết cách phối hợp sản xuất có khoa học, nắm bắt đợc nhu cầu và thị hiếu của khách hàng.

Trong số 148 chủ hộ thì chủ hộ nam có tới 122 chủ hộ chiếm 82.43% trong khi đó chủ hộ là nữ có 26 ngời chiếm 17.57% số này chỉ tập trung vào nghề may thêu, làm đậu, bán hàng. Nh vậy đa phần chủ hộ ngành nghề là nam giới gấp gần 5 lần nữ giới, và nam giới là ngời đảm đơng trọng trách lo kinh tế cho gia đình mình.Xét về tuổi tácthì tuổi của chủ hộ nữ là trẻ hơn so với nam giới, trung bình chủ hộ nữ ở độ tuổi 30.08 trong khi đó nam giới là 41.11 tuổi, vì u cầu tính chất của nghề may thêu địi hỏi sự lao động cần cù ít cần tới sức khỏe nhng sự tỷ mỷ rất quan trọng do đó nữ giới đảm đơng nghề may phù hợp cho mình. Trong khi lao động nữ ít đợc đào tạo thì số chủ hộ nữ đợc

đào tạo lại chiếm tỷ lệ cao với 16 chủ hộ trong số 26 chủ hộ nữ, số này ở chủ hộ nam chỉ là 43 chủ hộ trong số 122 chủ hộ nam. Theo cơ cấu ngành nghề thì chủ hộ nghề cơng nghiệp-xây dựng- vận tải qua đào tạo nhiều nhất với 32 chủ hộ chiếm tỷ lệ 74.42% trong số 59 chủ hộ qua đào tạo, đó cũng là do tính chất ngành nghề địi hỏi.

3.1.2.2. Thực trạng cơ sở vật chất kĩ thuật- điều kiện sản xuất kinh doanh của hộ ngành nghề trên địa bàn xã Liêm Chính - thị xã Phủ Lý tỉnh Hà Nam– .

a. Thực trạng cơ sở vật chất kĩ thuật của hộ ngành nghề trên địa bàn xã Liêm Chính - thị xã Phủ Lý – tỉnh Hà Nam.

Đánh giá năng lực, mức độ và phơng thức sản xuất kinh doanh, bớc đầu tiên ta đánh giá thực trạng cơ sở vật chất kĩ thuật của hộ ngành nghề bởi vì bất kể 1 nền sản xuất nào cũng đều đặc trng bởi phơng thức sản xuất và quan hệ sản xuất với quy mô và mức độ nh thế nào. Hiện trạng cơ sở vật chất kĩ thuật ở các hộ ngành nghề trên địa bàn xã Liêm Chính – Thị xã Phủ Lý - Tỉnh Hà Nam đợc thể hiện rõ qua biểu 7.

Biểu7: Hiện trạng cơ sở vật chất kỹ thuật ở các hộ ngành nghề trên địa bàn xã Liêm Chính- thị xã Phủ Lý- tỉnh Hà Nam Chỉ tiêu ĐVT Chế biến NS- Thực phẩm Công nghiệp, xd, vt Dịch vụ Tổng, BQ Tổng số hộ ngành nghề Hộ 38 43 67 148 I. Hiện trạng nhà xởng của hộ Kiên cố Hộ 25 31 30 86 Bán kiên cố Hộ 13 12 37 62 Tạm Hộ 0 0 0 0 Tự có Hộ 38 43 64 145 Đi thuê Hộ 0 0 3 3

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh (124) (Trang 25 - 29)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(64 trang)
w