I. Mục tiêu của Vinatex trong những năm tới
1. Mơ hình SWOT
1.4. Thách thức (Threat-T)
Việt Nam đang trong tiến trình gia nhập AFTA, thực hiện tiến trình CEPT nên tất cả các sản phẩm dệt may sẽ bị giảm dần mức bảo hộ của Nhà nớc xuống còn 5% vào năm 2006. Thách thức lớn nhất và cũng là mối quan tâm lớn nhất không chỉ của riêng Vinatex, của ngành dệt may mà của cả Chính Phủ Việt Nam là phải đối mặt với sự cạnh tranh với các doanh nghiệp xuất khẩu các sản phẩm dệt may của các nớc thành viên ở cả thị trờng trong nớc và thị trờng khu vực khi từ 01/06/2006 sẽ xố bỏ tồn bộ các biện pháp bảo hộ bằng phi thuế quan.
Sự cạnh tranh trên thị trờng dệt may hiện nay cũng rất quyết liệt, trong đó Trung Quốc là một đối thủ cạnh tranh lớn với u thế phong phú về chủng loại hàng hoá, chất lợng hàng hoá và giá rẻ do họ có thể tự túc tồn bộ từ khâu cung cấp nguyên phụ liệu cho tới công nghệ sản xuất cho ngành dệt may; một số nớc ASEAN nh Phillipines, Thái Lan, Indonesia là những nớc xuất khẩu dệt may lớn, đã có sẵn thị trờng tiêu thụ. Tuy giá nhân công ở Việt Nam rẻ hơn rất nhiều so với các nớc khác nhng họ lại có u thế hơn trong việc cung cấp nguyên phụ liệu, họ có thể tự túc đợc vải và các phụ kiện may chất lợng cao, vì vậy mà giá thành sản phẩm của họ vẫn thấp hơn so với Việt Nam. Bên cạnh các nớc này thì Mehico, Canada và các nớc vùng Caribe đang là những quốc gia có xu thế và có nhiều điều kiện thuận lợi để đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu dệt may trong những năm tới và họ sẽ là những đối thủ cạnh tranh mạnh của nớc ta trong việc cung cấp các sản phẩm dệt may.
Hiện nay Việt Nam cha là thành viên của WTO nên Việt Nam không đợc hởng các lợi ích từ hiệp định ATC. Theo những điều khoản trong hiệp định này các nớc công nghiệp phát triển nh Mỹ, EU, Nhật Bản…sẽ dần xoá bỏ hạn ngạch nhập khẩu các sản phẩm dệt may từ các nớc là thành viên của WTO theo một lộ trình đã định sẵn, theo đó bắt đầu từ ngày 01/01/2005 sẽ xố bỏ hết hạn ngạch dệt may đối với các nớc thành viên của WTO. Hơn thế hầu hết các đối thủ cạnh tranh lớn của Việt Nam, các nớc trong khu vực và có tiềm năng xuất khẩu lớn đều đã là thành viên của WTO. Chính vì vậy các doanh nghiệp dệt may của Việt Nam đang phải đơng đầu với những thử thách vơ cùng khó khăn. Việc xố bỏ hạn ngạch từ 01/01/2005 các chuyên gia dự đốn sẽ có sự bùng nổ xuất khẩu hàng may mặc sang Mỹ và EU. Đơn giá sản phẩm sẽ tiếp tục giảm, các nớc và các nhà cung cấp sẽ giảm xuống nên sản xuất trong nớc của các nớc nhập khẩu (trong đó có Việt Nam) sẽ suy giảm và nhiều công ăn việc làm sẽ biến mất.
Tại các thị trờng xuất khẩu chủ yếu, các sản phẩm của Vinatex cũng đang phải cạnh tranh quyết liệt với các sản phẩm của các nớc khác và còn vấp phải các rào cản từ phiá các nhà nhập khẩu. Khi xuất khẩu vào EU, Vinatex vấp phải các
rào cản kỹ thuật, đó chính là những quy định về chất lợng, mơi trờng và trách nhiệm xã hội; nếu nh các sản phẩm dệt may xuất khẩu của Vinatex vợt qua đợc các rào cản này thì khả năng cạnh tranh của Vinatex trên thị trờng EU sẽ đợc nâng lên rất nhiều và nó sẽ trở thành sự lựa chọn hàng đầu đối với ngời tiêu dùng EU. Đối với thị trờng Mỹ, hiệp định thơng mại Việt Nam-Mỹ đợc ký kết đã mở ra nhiều cơ hội mới cho Vinatex xong thời gian đợc xuất khẩu tự do quá ngắn, nó khơng đủ cho Vinatex thực hiện các bớc cần thiết đảm bảo cho sự phát triển lâu dài và bền vững tại thị trờng Mỹ, đồng thời Việt Nam cũng phải cạnh tranh với rất nhiều đối thủ khác tại đây nh Mehico, Trung Quốc, Đài Loan, Hàn Quốc- các nớc này chiếm trên 60% lợng hàng dệt may nhập khẩu vào Mỹ. Còn thị tr- ờng Nhật Bản tuy không áp đặt Quota đối với các sản phẩm dệt may của Việt Nam nhng Vinatex rất khó cạnh tranh trên thị trờng này do Trung Quốc đã chiếm gần 80% thị phần; thêm vào đó nền kinh tế Nhật Bản đang tiếp tục bị suy thoái nên sức mua của ngời dân vẫn giảm, vì vậy Vinatex đã khó khăn lại càng khó khăn hơn trong việc xuất khẩu sang Nhật Bản.
Nh vậy Vinatex và các đơn vị thành viên phải đơng đầu với rất nhiều thử thách, nếu không đợc đầu t đúng mức về mọi phơng diện thì khó có thể đứng vững trên thị trờng thế giới.