Trên cơ sở thực trạng năm 1999, 2000 và biến động dân số, lao động và căn cứ vào tháp tuổi, dự báo dân số và lao động dến năm 2005 nh sau: Số TT Chỉ tiêu ĐV Tính Năm 1999 2000 2005 1 Tổng dân số Ngời 1.785.600 1.803.000 1.880.000 2 Dân số đủ 15 tuổi trở lên Ngời 1.307.616 1.321.500 1.380.500 3 Dân số hoạt động kinh
tế Ngời 1.041.654 1.057.000 1.077.000 - Tỷ lệ so với ngời 15 tuổi trở lên % 79,66 79,88 78,01 4 Lao động trong độ tuổi Ngời 1.035648 1.045.740 1.090.400 -Tỷ lệ so với dân số % 58 58 58
Dân số hoạt động kinh tế và số ngời trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao so với dân số , đó là nguồn lực lớn cho việc phát triển kinh tế - xã hội nhng cũng là một áp lực lớn về việc làm .
1.2- Dự báo nhu cầu việc làm .
Với sự phát triển và biến động về dân số , lao động nh đã dự báo trên trong năm 2001 và đến năm 2005 số lao động cần giẩi quyết việc làm nh sau:
*Năm 2001:
- Số lao động cần giải quyết việc làm làm tăng trong năm là: 47.900 ngời, bao gồm :
+ Số lao động thất nghiệp của năm trớc chuyển sang: 23.800 ngời. + Số ngời đến tuổi lao động có khả năng lao động : 14.000 ngời.
+ Học sinh, sịnh viên ra trờng, bộ đội hoàn thành nghĩa vụ trở về: 8.000 ngời.
+ Lao động mất việc làm trong các doanh nghiệp: 1.2000 ngời. + Các loại khác:900 ngời.
- Số lao động giảm trong năm là : 13.500 ngời, bao gồm : + Số ngời đi nghĩa vụ quân sự : 10.000 ngời
+ Đi đại học, cao đẳng, CNKT: 2.000 ngời.
+ Hết tuổi lao động (chỉ tính khu vực phi nơng nghiệp): 1.500 ngời. - Cân đối: Số lao động cần giải quyết việc làm trong năm 2000 là 34.400 ngời. Ngoài ra phải giải quyết thêm việc làm cho 190.800 ngời thiếu việc làm.
* Đến năm 2005:
Cũng theo cách tính tốn trên dự kiến đến năm 2005, bình quân mỗi năm phải giải quyết việc làm cho khoảng 20.000 lao động và tạo thêm việc làm cho khoảng 140.000 lao động đang thiếu việc làm.
1.3- Dự báo về tình hình kinh tế xã hội trong năm 2001 đến 2005.
- Thuận lợi:
+ Những năm qua sản xuất nông nghiệp đợc mùa liên tục, tạo ổn định về kinh tế, đời sống nhân dân đợc cải thiện một bớc.
+ Kết quả tập trung đẩy mạnh đầu t những năm qua nhất là năm 1997, 1998, 1999 năng lực một số ngành tăng đáng kể nh: sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may, chế biến nông sản thực phẩm, khai thác kinh tế biển, xây dựng cơ sở hạ tầng nhất là trong lĩnh vực giao thông, thủy lợi, điện, bu chính viễn thơng, hạ tầng đơ thị.
+ Quan hệ kinh tế đối ngoại của Nhà nớc từng bớc đợc mở rộng cầu Tân Đệ và hiện đại đờng 10 đợc hoàn thành sẽ phá thế ốc đảo sẽ cóq tác dụng thu hút nguồn vốn đầu t nớc ngoài và mở rộng thị trờng đối với tỉnh ta.
+ Những cơ chế chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nớc đang đợc đẩy mạnh và từng bớc đi vào cuộc sống. Việc triển khai 5 chơng tình kinh tế trọng điểm của Tỉnh tạo điều kiện cho việc thực hiện kế hoạch năm 2001 và những năm tiếp theo.
+ Phơng hớng mục tiêu, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2001 của tỉnh đã đợc xác định và có tính khả thi. Tình hình ổn định chính trị ở nơng thơn ngày càng đợc củng cố vững chắc, thị trờng rộng lớn của nông thơn Thái Bình đã đợc mở mang.
- Khó khăn:
+ Tình hình ở nơng thơn tuy đã cơ bản ổn định nhng hậu quả còn nặng nề ảnh hởng nhiều đến việc điều hành phát triển kinh tế xã hội của các cấp. Hiệu quả của các ngành SXKD cha cao, cha có ngành cơng nghiệp mũi nhọn, chất lợng sản phẩm cha đủ sức cạnh tranh trên thị trờng nội địa và xuất khẩu. Việc huy động vốn đầu t tồn xã hội (nhất là huy động sự đóng góp của nhân dân) gặp nhiều khó khăn, với nguồn ngân sách hạn hẹp.
+ Nền kinh tế của các nớc trong khu vực đang phục hồi sau khủng hoảng do đó việc thu hút vốn đầu t và cạnh tranh xuất khẩu càng trở nên gay gắt hơn, trong khi nền kinh tế của tỉnh ta cịn yếu kém.
Trớc tình hình đó, địi hỏi phải tăng cờng phát huy nội lực, khai thác và sử dụng có hiệu quả mọi tiền năng để duy trì và phát triển kinh tế xã hội với tốc độ tăng trởng thích hợp là cơ sở để giải quyết việc làm cho nhân dân trong tỉnh.