ĐDDH: bảng phụ.

Một phần của tài liệu Bài soạn GIAO AN LOP 3 TUAN 13 (Trang 25 - 31)

2. ĐDDH: bảng phụ.

III/ Các hoạt động dạy-học III/ Các hoạt động dạy-học

1/ Kiểm tra bài cũ 1/ Kiểm tra bài cũ

Chữa bài 4 (SGK) -> nhận xét, cho điểm Chữa bài 4 (SGK) -> nhận xét, cho điểm 2/ Bài mới

2/ Bài mới a) Giới thiệu bàia) Giới thiệu bài

b) Hướng dẫn học sinh hiểu về gam b) Hướng dẫn học sinh hiểu về gam

- Yêu cầu học sinh nêu tên đơn vị đo khối lượng đã học - Yêu cầu học sinh nêu tên đơn vị đo khối lượng đã học : kg: kg - Giáo viên

- Giáo viên : Để đo khối lượng vật nhỏ hơn 1kg ta còn có đơn vị nhỏ hơn : Để đo khối lượng vật nhỏ hơn 1kg ta còn có đơn vị nhỏ hơn ki – lô - gam. Đó là gam.

ki – lô - gam. Đó là gam. Gam là đơn vị đo khối lượng. Gam là đơn vị đo khối lượng. Gam viết tắt là g.

Gam viết tắt là g. 1000g = 1kg. 1000g = 1kg.

- Một vài học sinh nhắc lại -> cả lớp đọc đồng thanh. - Một vài học sinh nhắc lại -> cả lớp đọc đồng thanh. - Giáo viên giới thiệu các quả cân thường dùng - Giáo viên giới thiệu các quả cân thường dùng

- Giáo viên giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ và cân mẫu để học sinh quan sát - Giáo viên giới thiệu cân đĩa, cân đồng hồ và cân mẫu để học sinh quan sát

(2 loại đồng hồ cùng 1 kg) (2 loại đồng hồ cùng 1 kg) 3/ Thực hành

3/ Thực hành

a/ Bài 1: Học sinh quan sát tranh vẽ cân hộp đường trong bài và trả lời: a/ Bài 1: Học sinh quan sát tranh vẽ cân hộp đường trong bài và trả lời: - Hộp đường cân nặng bao nhiêu gam ?

- Hộp đường cân nặng bao nhiêu gam ? (200g)(200g)

- 3 quả táo cân nặng bao nhiêu ? (500g + 200 = 700g bằng trọng lượng 2 quả - 3 quả táo cân nặng bao nhiêu ? (500g + 200 = 700g bằng trọng lượng 2 quả cân).

cân).

* Tương tự với 2 tranh còn lại. * Tương tự với 2 tranh còn lại. b/ Bài 2:

b/ Bài 2:

- Học sinh quan sát hình vẽ cân quả đu đủ = cân đồng hồ. - Học sinh quan sát hình vẽ cân quả đu đủ = cân đồng hồ.

- Hướng dẫn học sinh đếm nhẩm: 200, 400, 600, 800 -> kết qu? là 800g - Hướng dẫn học sinh đếm nhẩm: 200, 400, 600, 800 -> kết qu? là 800g - Học sinh tự làm bài 2b.

- Học sinh tự làm bài 2b.

c/ Bài 3: - Học sinh đọc đề bài và tự làm. c/ Bài 3: - Học sinh đọc đề bài và tự làm.

- Chữa bài: 100g + 45g – 26g = 119g - Chữa bài: 100g + 45g – 26g = 119g 96g : 3 = 32 g 96g : 3 = 32 g d/ Bài 4: d/ Bài 4:

- Học sinh đọc kĩ bài toán, phân tích và giải. - Học sinh đọc kĩ bài toán, phân tích và giải. - Một học sinh làm trên bảng -> chữa bài. - Một học sinh làm trên bảng -> chữa bài.

Số gam sữa trong hộp là: Số gam sữa trong hộp là: 455 – 58 = 397 (g)

Đáp số 397 g Đáp số 397 g g/ Bài 5: (nếu còn thời gian). g/ Bài 5: (nếu còn thời gian). - Tiến hành tương tự bài 4. - Tiến hành tương tự bài 4.

Cả 4 túi mì chính cân nặng: 210 x 4 = 840 (g) Cả 4 túi mì chính cân nặng: 210 x 4 = 840 (g) Đáp số: 840 g mì chính Đáp số: 840 g mì chính 4/ Củng cố, dặn dò. 4/ Củng cố, dặn dò.

- Học sinh nhắc lại khái niệm về gam. - Học sinh nhắc lại khái niệm về gam. - Giao bài về nhà. - Giao bài về nhà. ** Rút kinh nghiệm: ** Rút kinh nghiệm: ... ... ... ... ... ... ... ...

MÔN: ÂM NHẠC MÔN: ÂM NHẠC

Tiết: 13 bài: Ôn tập bài hát: Con Chim Non Tiết: 13 bài: Ôn tập bài hát: Con Chim Non

(Dân CaPháp) (Dân CaPháp) Thời gian: 35 Thời gian: 35 I/Mục tiêu: I/Mục tiêu: -

- Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát.Hát thuộc lời ca và đúng giai điệu của bài hát. -

- Biết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, toBiết hát kết hợp vổ tay theo nhịp và tiết tấu của bài hát, hát đều giọng, to rỏ lời đúng giai điệu của bài hát.

rỏ lời đúng giai điệu của bài hát. -

- Biết bài hát này là bài hát dân ca của nước Pháp.Biết bài hát này là bài hát dân ca của nước Pháp.

II/Chuẩn bị của giáo viên: II/Chuẩn bị của giáo viên:

-

- Nhạc cụ đệm.Nhạc cụ đệm. -

- Băng nghe mẫu.Băng nghe mẫu. -

- Hát chuẩn xác bài hát.Hát chuẩn xác bài hát.

III/Hoạt động dạy học chủ yếu: III/Hoạt động dạy học chủ yếu:

-

- Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn.Ổn định tổ chức lớp, nhắc học sinh sửa tư thế ngồi ngay ngắn. -

- Kiểm tra bài cũ gọi 2 đến 3 em hát lại bài hát đã học.Kiểm tra bài cũ gọi 2 đến 3 em hát lại bài hát đã học. -

- Bài mới: Bài mới:

Hoạt Động Của Giáo Viên

Hoạt Động Của Giáo Viên HĐ Của Học SinhHĐ Của Học Sinh

* Hoạt động 1

* Hoạt động 1: Ôn tập bài hát: : Ôn tập bài hát: Con Chim NonCon Chim Non

- Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều - Giáo viên đệm đàn cho học sinh hát lại bài hát dưới nhiều hình thức. hình thức. - Cho học sinh tự nhận xét: - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Dân ca của nước - Giáo viên hỏi học sinh, bài hát có tên là gì?Dân ca của nước nào? nào? - Cho học sinh tự nhận xét: - Cho học sinh tự nhận xét: - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên nhận xét:

- Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu - Giáo viên sửa cho học sinh hát chuẩn xác lời ca và giai điệu của bài hát.

của bài hát. *

* Hoạt động 2:Hoạt động 2: Hát kết hợp vận động phụ hoạ.Hát kết hợp vận động phụ hoạ.

- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo nhịp của bài .

bài .

- Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của - Yêu cầu học sinh hát bài hát kết hợp vỗ tay theo tiết tấu của

- HS thực hiện. - HS thực hiện. + Hát đồng thanh + Hát đồng thanh + Hát theo dãy + Hát theo dãy + Hát cá nhân. + Hát cá nhân. - HS nhận xét. - HS nhận xét. - HS chú ý. - HS chú ý. - HS trả lời: - HS trả lời:

+ Bài :Com Chim Non + Bài :Com Chim Non + Dân ca Pháp + Dân ca Pháp - HS nhận xét - HS nhận xét - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện. - HS thực hiện.

bài bài - Giáo viên nhận xét: - Giáo viên nhận xét: * * Cũng cố dặn dò:Cũng cố dặn dò:

- Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết - Cho học sinh hát lại bài hát vừa học một lần trước khi kết thúc tiết học.

thúc tiết học.

- Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc - Khen những em hát tốt, biễu diễn tốt trong giờ học, nhắc nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú nhở những em hát chưa tốt, chưa chú ý trong giờ học cần chú ý hơn.

ý hơn.

- Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học. - Dặn học sinh về nhà ôn lại bài hát đã học.

- HS chú ý. - HS chú ý. -HS ghi nhớ. -HS ghi nhớ. ** Rút kinh nghiệm: ** Rút kinh nghiệm: ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

MÔN: TẬPLÀM VĂN MÔN: TẬPLÀM VĂN

TIẾT: 13 BÀI: VIẾT THƯTIẾT ( sgk/ 110 ) TIẾT: 13 BÀI: VIẾT THƯTIẾT ( sgk/ 110 )

Thời gian: 40 Thời gian: 40 I/ Mục tiêu:

I/ Mục tiêu:

- Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý. - Biết viết một bức thư ngắn theo gợi ý.

II/ Các KNS: II/ Các KNS:

-Giao tiếp: ứng xử văn hóa -Giao tiếp: ứng xử văn hóa -Thể hiện sự cảm thông -Thể hiện sự cảm thông -Tư duy sáng tạo.

-Tư duy sáng tạo.

III/ PP/KTDH III/ PP/KTDH

-Trình bày ý kiến cá nhân -Trình bày ý kiến cá nhân

-Hoàn tất một nhiệm vụ, thực hành viết thư để làm quen với bạn mới. -Hoàn tất một nhiệm vụ, thực hành viết thư để làm quen với bạn mới.

IV/ Chuẩn bị: IV/ Chuẩn bị:

1. Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành,...

1. Phương pháp: quan sát, hỏi đáp, thực hành,...

2. ĐDDH: 2. ĐDDH: V/ Các hoạt động dạy – học. V/ Các hoạt động dạy – học. A- Kiểm tra bài cũ A- Kiểm tra bài cũ Gọi 3 học sinh đọc bài viết về cảnh đẹp của đất nước -> nhận xét, Gọi 3 học sinh đọc bài viết về cảnh đẹp của đất nước -> nhận xét, B- Dạy bài mới B- Dạy bài mới 1) Giới thiệu bài1) Giới thiệu bài 2) Hướng dẫn học sinh tập viết thư cho bạn. 2) Hướng dẫn học sinh tập viết thư cho bạn. a/ Hướng dẫn học sinh phân tích đề bài. a/ Hướng dẫn học sinh phân tích đề bài. - Một học sinh đọc đề bài và cách gợi ý. - Một học sinh đọc đề bài và cách gợi ý. + GV: Bài yêu cầu viết thư cho ai ? + GV: Bài yêu cầu viết thư cho ai ? HS: Bài yêu cầu viết thư cho 1 bạn học sinh thuộc tỉnh miền khác với miền em HS: Bài yêu cầu viết thư cho 1 bạn học sinh thuộc tỉnh miền khác với miền em đang ở… đang ở… - Giáo viên: Việc đầu tiên em cần xác định rõ: Em viết thư cho bạn tên là gì? ở - Giáo viên: Việc đầu tiên em cần xác định rõ: Em viết thư cho bạn tên là gì? ở tỉnh nào? ở miền nào? tỉnh nào? ở miền nào? * Lưu ý: Nếu không có bạn thật ở miền khác thì viết cho 1 bạn mình biết qua * Lưu ý: Nếu không có bạn thật ở miền khác thì viết cho 1 bạn mình biết qua sách báo… hoặc 1 người bạn em tưởng tượng ra. sách báo… hoặc 1 người bạn em tưởng tượng ra. + GV: Mục đích viết thư là gì ? + GV: Mục đích viết thư là gì ? HS: Mục đích viết thư là muốn làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt. HS: Mục đích viết thư là muốn làm quen và hẹn bạn cùng thi đua học tốt. + GV: Những nội dung cơ bản trong thư là gì ? + GV: Những nội dung cơ bản trong thư là gì ? HS: Nêu lý do viết thư, tự giới thiệu, hỏi thăm bạn – hẹn bạn cùng thi đua học HS: Nêu lý do viết thư, tự giới thiệu, hỏi thăm bạn – hẹn bạn cùng thi đua học tốt. tốt. + GV: Hình thức của lá thư như thế nào ? + GV: Hình thức của lá thư như thế nào ? HS: Tương tự HS: Tương tự như mẫu bài tập đọc “Thư gửi bà”.như mẫu bài tập đọc “Thư gửi bà”. - Gọi 3 – 4 học sinh nói tên, địa chỉ bạn muốn viết thư. - Gọi 3 – 4 học sinh nói tên, địa chỉ bạn muốn viết thư. b/ Hướng dẫn học sinh làm mẫu. b/ Hướng dẫn học sinh làm mẫu. c/ Học sinh viết thư c/ Học sinh viết thư - Viết xong, gọi 5 - 7 em đọc thư . - Viết xong, gọi 5 - 7 em đọc thư . - Giáo viên chấm điểm. - Giáo viên chấm điểm. 4/ Củng cố, dặn dò. 4/ Củng cố, dặn dò. - Giáo viên biểu dương những học sinh viết thư hay. - Giáo viên biểu dương những học sinh viết thư hay. - Giao bài về nhà. - Giao bài về nhà. ** Rút kinh nghiệm: ** Rút kinh nghiệm: ... ... ... ... ... ...

1. Ổn định: Hát 1. Ổn định: Hát

2.Tiến hành sinh hoạt: 2.Tiến hành sinh hoạt:

ó

ó Rèn luyện hạnh kiểmRèn luyện hạnh kiểm Biết vâng lời thầy, cô Biết vâng lời thầy, cô

Tác phong đến lớp gọn gàng, sạch sẽ Tác phong đến lớp gọn gàng, sạch sẽ Đi học đúng giờ Đi học đúng giờ ó ó Học tập Học tập Học còn yếu: Hằng, Vi Học còn yếu: Hằng, Vi Một số em chưa làm bài ở nhà Một số em chưa làm bài ở nhà ó ó Các hoạt động khácCác hoạt động khác

Tham gia dọn vệ sinh lớp học Tham gia dọn vệ sinh lớp học Làm báo tường

Làm báo tường

3. Phương hướng tuần tới 3. Phương hướng tuần tới

ó

ó Rèn luyện hạnh kiểmRèn luyện hạnh kiểm

Đi học đúng giờ, nghỉ học phải xin phép Đi học đúng giờ, nghỉ học phải xin phép Không vứt rác bừa bãi

Không vứt rác bừa bãi Không leo trèo bàn ghế Không leo trèo bàn ghế ó

ó Học tập Học tập

Kèm học sinh yếu trong giờ học Kèm học sinh yếu trong giờ học Rèn chữ viết cho học sinh Rèn chữ viết cho học sinh ó

ó Các hoạt động khácCác hoạt động khác

Tham gia dọn vệ sinh trường lớp Tham gia dọn vệ sinh trường lớp Nhắ học sinh đóng tiền

1. Ổn định: Hát 1. Ổn định: Hát

2.Tiến hành sinh hoạt: 2.Tiến hành sinh hoạt:

ó

ó Rèn luyện hạnh kiểmRèn luyện hạnh kiểm Không leo lên bàn ghế Không leo lên bàn ghế

Tác phong đến lớp gọn gàng, sạch sẽ Tác phong đến lớp gọn gàng, sạch sẽ Đến lớp đúng giờ Đến lớp đúng giờ ó ó Học tập Học tập Học còn yếu: Phúc, Hằng, Chí, Trang Học còn yếu: Phúc, Hằng, Chí, Trang Một số em chưa thuộc bảng nhân Một số em chưa thuộc bảng nhân ó

ó Các hoạt động khácCác hoạt động khác

Tham gia dọn vệ sinh lớp học Tham gia dọn vệ sinh lớp học

3. Phương hướng tuần tới 3. Phương hướng tuần tới

ó

ó Rèn luyện hạnh kiểmRèn luyện hạnh kiểm

Đi học đúng giờ, nghỉ học phải xin phép Đi học đúng giờ, nghỉ học phải xin phép Không vứt rác bừa bãi

Không vứt rác bừa bãi ó

ó Học tập Học tập

Kèm học sinh yếu trong giờ học Kèm học sinh yếu trong giờ học Ôn tập chuẩn bị thi

Ôn tập chuẩn bị thi ó

ó Các hoạt động khácCác hoạt động khác

Tham gia dọn vệ sinh trường lớp Tham gia dọn vệ sinh trường lớp

Một phần của tài liệu Bài soạn GIAO AN LOP 3 TUAN 13 (Trang 25 - 31)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(31 trang)
w