Giải phỏp về sản xuất nụng nghiệp và cụng nghiệp chế biến

Một phần của tài liệu Luận văn - Thực trạng và những giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu (Trang 30 - 42)

II. Thực trạng hoạtđộng sản xuất, kinh doanh xuất khẩu ở Tổng cụng ty

2. Giải phỏp về sản xuất nụng nghiệp và cụng nghiệp chế biến

2.1. Về sản xuất :

Cơ quan tct Ban tng giỏm đốc Ban kim soỏt

đơn v s nghi Cỏc nhà mỏy Cụng ty xnk(M ) Cụng ty c phn Cụng ty sx vựng Cỏc cụng ty chi nhỏnh Cỏc đơn v sn xut nguyờn Cỏc cụng ty nụng trường

Về sản xuất nụng nghiệp, tiếp tục chăm súc, thõm canh diện tớch cà phờ vối hiện cú, khụng phỏt triển thờm diện tớch cà phờ vối và chuyển một số diện tớch năng suất thấp, trờn vựng đất xấu sang trồng một số loài cõy hàng hoỏ khỏc. VINACAFE đang triển khai chương trỡnh phỏt triển 100.000 ha cà phờ chố ở cỏc tỉnh Trung du, miền nỳi phớa Bắc và một số vựng cao ở Tõy nguyờn, trong giai đoạn 1 thực hiện 40.000 ha bằng nguồn vốn vay 42 triệu Frăng của Phỏp.

Về địa lý, cõy cà phờ được phỏt triển ở cả 2 miền trờn 7 vựng địa lý và 16 ỏ vựng khỏc nhau bao gồm 25 tỉnh từ Cao bằng, Lạng Sơn, vựng Tõy Nguyờn đến Đồng Nai, Bỡnh Phước, Bà Rịa – Vũng Tàu. Loại cà phờ Robusta chủ yếu trồng ở cỏc tỉnh phỏi Nam từ đốo Hải Võn trở vào, cà phờ Arabica trồng ở cỏc tỉnh trung du và miền nỳi phớa Bắc.

Đối với cà phờ vối, thụng qua việc chọn giống tốt, thay đổi cõy giống trong vườn cà phờ Robusta xấu bằng phương phỏp ghộp, cưa bỏ tỏn, ghộp chồi giũng ưu tỳ vụ tớnh đó được chọn lọc, đảm bảo toàn bộ diện tớch cà phờ vối đều là giống tốt.

Cũn đối với cà phờ chố, trong nhiều loại giống cà phờ chố được khuyến nghị tại Việt Nam như giống Tybica, giống Bourbon đó trồng lõu năm ở nước ta, năng suất thấp và mẫn cảm với rỉ sắt, giống Caturra… Qua nhiều lần khảo nghiệm, hiện nay ở nước ta đang chọn giống cà phờ chố Catimor do trung tõm nghiờn cứu cà phờ Ekmỏt chọn từ thế hệ Catimor F4 và F5 do Viện nghiờn cứu cà phờ Columbia lai tạo giữa giống Hibrido de Timor và giống Caturra. Đõy là loại giống thớch hợp với điều kiện sinh thỏi ở nước ta và cú khả năng chống bệnh cao, nhất là bệnh khụ cành và bệnh rỉ sắt.

với loại cà phờ hảo hạng cú hương vị thơm ngon đặc biệt hoặc loại cà phờ hữu cơ ớt bị sõu bệnh, nờn khụng ảnh hưởng cỏc độc tố do con người tạo ra khi chăm súc cà phờ.

2.2.Về cụng nghệ :

Sản xuất nụng nghiệp tốt sẽ cung cấp cho cụng nghiệp chế biến nguyờn liệu tốt. Chế biến tốt sẽ hạn chế sự giảm mất chất lượng vốn cú của cà phờ ở mức thấp nhất.

Đầu tư tập trung vào khõu chế biến, ỏp dụng cụng nghệ tiờn tiến, thay đổi thiết bị chế biến để nõng cao chất lượng cà phờ xuất xưởng, đảm bảo trờn 80% cà phờ xuất khẩu đạt loại tốt để đủ sức cạnh tranh trờn thị trường.

Bờn cạnh việc nõng cao chất lượng cà phờ sống, chung ta cũng cần quan tõm đến vấn đề chế biến sõu, đa dạng hoỏ sản phẩm cà phờ xuất khẩu. Trước hết, phải lo đổi mới cụng nghệ, nõng cao cụng suất chế biến cà phờ hoà tan, xõy dựng nhà mỏy mới đưa sản lưọng cà phờ hoà tan hàng năm lờn tới 5000 tấn/năm với chất lượng cao vào năm 2010. Bờn cạnh cà phờ hoà tan, phấn đấu sản xuất cỏc loại sản phẩm mới như cà phờ dạng lỏng đúng hộp.

Giải phỏp trờn đõy triệt để khắc phục tỡnh hỡnh cụng nghệ chế biến ở nức ta núi chung và VINACAFE núi riờng hiện nay cũn quỏ phõn tỏn, tuỳ tiện và lạc hậu. Tiờu chuẩn của Nhà nước về cà phờ nhõn sống đó được ban hành từ hơn 10 năm nay nhưng chưa được quan tõm đỳng mức. Tỡnh trạng đú dẫn đến sự thua thiệt của nghành cà phờ xuất giỏ thấp hơn cỏc nước. Nhiều Cụng ty nước ngoài mua cà phờ của ta ở dạng “xụ” về tỏi chế lại và bỏn với giỏ cao hơn. Lợi nhuận trong khõu chế biến vụ hỡnh chung đó rơi vào tay người nước ngoài.

- Vốn cho trồng mới cà phờ chố Arabica : Dựa vào vốn vay của quỹ phỏt triển Phỏp (AFD) 42 triệu Frăng, với lói suất ưu đói, trả nợ trong 15 năm, õn hạn lói và gốc 3 năm. Ngoài ra cũn huy động vốn trong nhõn dõn. Đồng thời Nhà nước hỗ trợ cho vay dài hạn, trung hạn và ngắn hạn.

- Vốn cho kinh doanh : Để đảm bảo ngồn vốn kinh doanh cà phờ xuất khẩu, VINACAFE xin vay Nhà nước với lói suất theo tiến độ thu mua cà phờ. Về lõu dài, VINACAFE cú thể huy động vốn đầu tư cho phỏt triển theo cỏc nguồn sau :

+ Vốn lưu động được Nhà nước bổ sung.

+ Theo hỡnh thức gúp cổ phần xõy dựng cỏc cơ sở chế biến, thu mua xuất khẩu.

+ Đối tỏc liờn doanh với nước ngoài đầu tư vào sản xuất kinh doanh cà phờ.

+ Tự tớch luỹ bằng nguồn vốn tự cú trong cỏc đơn vị thành viờn. + Sức lao động, cở vật chất hiện cú và cỏc mặt hàng sản xuất bổ trợ.

Xuất phỏt từ tỡnh hỡnh khú khăn về tài chớnh trong những năm qua, VINACAFE đó đề ra một số biện phỏp nhằm tăng cường và làm lành mạnh hoỏ nền tài chớnh của VINACAFE như sau :

Một là, mở rộng quan hệ với cỏc ngõn hàng đảm bảo vay đủ vốn cho sản xuất kinh doanh của VINACAFE và cỏc đơn vị thành viờn.

Hai là, phỏt huy nội lực,huy động tối đa năng lực hiện cú, tập trung cho sản xuất, dừng đầu tư cỏc cụng trỡnh xõy dựng cơ bản chưa thực sự cần thiết, giảm chi phớ, hạ giỏ thành sản phẩm.

Ba là, bổ sung hoàn thiện cỏc quy chế, quy định về vay, bảo lónh tạm ứng, quản lý tài chớnh theo đỳng nghị định 27/CP. Gắn trỏch nhiệm nghĩa vụ và quyền lợi của doanh nghiệp trong việc quản lý, sử dụng vốn, tài sản và cỏc nguồn lực khỏc đỳng nguyờn tắc, đỳng chế độ và triệt để tiết kiệm, tăng cường giỏm sỏt của VINACAFE đối với cỏc đơn vị thành viờn trờn lĩnh vực sản xuất, xõy dựng cơ bản, tổ chức tiền lương…

Bốn là, tớch cực thu hồi cỏc khoản nợ giữa cỏc đơn vị, cỏ nhõn, tổ chức đặc biệt là cỏc khoản nợ tạm ứng, nợ khoỏn, thu mua, nợ xuất khẩu để đảm bảo nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh.

Năm là, tăng cường đụn đốc, giỏm sỏt cỏc doanh nghiệp thành viờn thực hiện chế độ tài chớnh, cụng tỏc hạch toỏn kế toỏn, thực hiện chế độ bỏo cỏo thống kờ, bỏo cỏo kế toỏn. Kiờn quyết xử lý nghiờm tỳc cỏc đơn vị, cỏ nhõn sử dụng vốn, tài sản sai mục đớch làm tổn thất vốn, tài sản Nhà nước.

4. giải phỏp về thị trường :

Nhà nước cần tạo điều kiện để VINACAFE xỳc tiến việc tổ chức trung tõm giao dịch cà phờ Việt Nam làm nơi tập trung mọi giao dịch về cà phờ, kế kết hợp đồng với sự cú mặt của đại diện của Bộ Thưong mại. Đõy là phương ỏn cú nhiều ưu điểm nhằm liờn kết cỏc doanh nghiệp, tăng cường sự quản lý của Nhà nước trờn lĩnh vực xuất khẩu cà phờ. Trờn cơ sở này tiến hành thành lập sở giao dịch cà phờ Việt Nam.

đồng bộ từ sản xuất đến tiờu thụ, quản lý quỹ bảo hiểm sản xuất và xuất khẩu cà phờ cũng như kế hoạch dự trữ cà phờ quốc gia. Hỡnh thức nay đó được ỏp dụng ở một số qốc gia sản xuất cà phờ lớn cho thấy cú hiệu quả tốt.

Đối với cỏc nhà xuất khẩu cần tổ chức lại trờn từng khu vực để phối hợp với nhau trong việc chào và bỏn hàng, trỏnh tỡnh trạng tranh mua, tranh bỏn và tăng khả năng cạnh tranh của cà phờ Việt Nam với cà phờ cỏc nước.

Cần cú những ưu đói riờng với những bạn hàng lớn và ổn định, tăng cường quan hệ với cỏc Cụng ty thành đạt và cú uy tớn lớn, xỳc tiến mở rộng thị trường ở cỏc nước đụng dõn như Trung Quốc và Liờn bang Nga.

Trong hoàn cảnh hiện nay, chỳng ta cần đẩy mạnh tiếp cận thị trường, đầu tư đỳng mức cho thụng tin quảng cỏo, tớch cực tham gia cỏc hội chợ, triển lóm quốc tế. Đồng thời xỳc tiến xõy dựng cỏc văn phũng và đại lý bỏn hàng ở nước ngoài, dần dần tiến tới xõy dựng cỏc kho dự trữ ở khu vực làm trung tõm phõn phối. Tăng cường kiểm soỏt cỏc kờnh phõn phối, hạn chế những thành phần trung gian để giảm chi phớ, tăng lợi nhuận. Kết hợp xuất khẩu qua mụi giới hiện nay là chủ yếu sang xuất khẩu trực tiếp.

Thực hiện sự bỡnh ổn giỏ trờn cơ sở xõy dựng quỹ dự phong chung cho toàn nghành và bảo hộ sản xuất kinh doanh cà phờ trong những trường hợp cần thiết, nhất là trong giai đoạn khủng hoảng cà phờ quốc tế.

Túm lại, giải phỏp đẩy mạnh xuất khẩu và thị trưũng của ngành cà phờ Việt Nam và VINACAFE là nhiệm vụ mang tớnh chiến lược, chẳng những nú đảm bảo cho sự phỏt triển cõn đối giữa cỏc ngành và cỏc vựng kinh tế đất nước mà cũn gúp phần đưa Việt Nam hội nhập vào kinh tế thế giới và khu vực.

Để từng bước ổn định và phỏt triển sản xuất kinh doanh, VINACAFE cần đưa ra một số kiến nghị với Nhà nước về cơ chế chớnh sỏch như sau :

- Thành lập quỹ hỗ trợ xuất khẩu cho cỏc đơn vị kinh doanh xuất khẩu cà phờ đang bị thua lỗ nguyờn nhõn do giỏ cà phờ xuống thấp. Đồng thời quy định giỏ sàn trả cho nụng dõn khi giỏ cà phờ trờn thị trường thế giới giảm, giỏ bỏn thấp hơn giỏ thành sản xuất ra. Dĩ nhiờn cỏc nhà xuất khẩu lại bị thua thiệt và thụng qua quỹ hỗ trợ xuất khẩu, Nhà nước sẽ bự lỗ cho cỏc nhà xuất khẩu.

- Nhà nước cú cơ chế tớn dụng như cho vay khụng lói ( hoặc bự lói suất ), trừ phần phụ thu xuất khẩu cho một số doanh nghiệp của VINACAFE cú nguồn lực thu gom, gom trữ cà phờ ngay từ đầu vụ với số lượng khoảng 10% nhằm chủ động xuất khẩu và sản xuất.

- Cỏc ngõn hàng Thương mại cho gión nợ khi chưa tiờu thụ được hàng hoỏ, đồng thời xem xột việc tiếp tục cho vay để duy trỡ sản xuất kinh doanh bỡnh thường cho cỏc đơn vị khi vào vụ thu hoạch cà phờ, ỏp dụng rộng rói phương thức lấy cà phờ lưu kho làm thế chấp.

- Chuyển giao cho cỏc ngành, đơn vị chức năng địa phương trực tiếp quản lý cỏc cụng trỡnh phỳc lợi, hạ tầng cơ sở như điện, đường giao thụng, trường học, trạm y tế… mà cỏc doanh nghiệp đó đầu tư xõy dựng ( hiện nay chi phớ này chiếm một phần rất lớn trong giỏ thành sản phẩm ), đồng thời thanh toỏn lại giỏ trị thực tế cỏc cụng trỡnh dó xõy dựng cho cỏc doanh nghiệp. - Đề nghị Nhà nước và Bộ Tài chớnh cấp đủ 30% định mức vốn lưu động cho cỏc đơn vị trong VINACAFE, cấp vốn ngõn sỏch để xõy dựng, nõng cấp cỏc cụng trỡnh thuỷ lợi, kiờn cố hoỏ kờnh mương nhằm đảm bảo đủ nguồn nước tưới cho diện tớch cà phờ hiện cú và xõy dựng, nõng cấp trục đường giao thụng đặc biệt là những dự ỏn vựng sõu, vựng xa, vựng căn cứ cỏch mạng nhằm tạo điều kiện phỏt triển kinh tế xó hội.

- Đề nghị Chớnh phủ, cỏc Bộ ngành chức năng cho phộp VINACAFE lập phương ỏn chuyển đổi cơ cấu cõy trồng tại một số vựng ở Phỳ Yờn và Gia

cà phờ vối, chuyển sang trồng cỏc loại cõy hàng hoỏ thay thế sản phẩm nhập từ nước ngoài để ổn định sản xuất và đời sống cỏn bộ, CNV.

- Đối với cỏc đơn vị sản xuất cà phờ ở Tõy Nguyờn cú sử dụng lao động là đồng bào thiểu số (trờn 15%), đề nghị Chớnh phủ cú chớnh sỏch ưu đói về lói ngõn hàng, miễn 100% thuế sử dụng đất nụng nghiệp, chuyển cỏc khoản nộp ngõn sỏch thành vốn cấp đầu tư cho cơ sở hạ tầng, trợ cước trợ giỏ một số mặt hàng phục vụ sản xuất, gúp phần ổn định tỡnh hỡnh kinh tế – xó hội, an ninh quốc phũng.

- Đối với dự ỏn AFD – phỏt triển 40.000 ha cà phờ chố ở cỏc tỉnh phớa Bắc, đề nghị Chớnh phủ cho kộo dài thời gian thực hiện dự ỏn đến 2005. Đối với cỏc hợp phần sản xuất nụng nghiệp cho phộp õn hạn 5 năm cả gốc và lói, đối với hợp phần nghiờn cứu, đào tạo, thuờ chuyờn gia, quản lý đề nghị hỗ trợ bằng vốn ngõn sỏch

- Về thị trường cà phờ :

+ Chớnh phủ đàm phỏn ký hiệp định trả nợ bằng sản phẩm cà phờ với cỏc nước cú nhu cầu với số lượng hàng năm 100.000 tấn – 150.000 tấn.

+ Đề nghị Chớnh phủ xem xột hỗ trợ cho tham gia thị trường kỳ hạn tại Luõn Đụn (Anh).

+ thỏo gỡ khú khăn trong thanh toỏn với một số thị trường như Liờn bang Nga và Đụng Âu.

- Đề nghị Bộ Lao động thương binh xó hội, Bộ Y tế cho hoón nộp BHXH, BHYT cho người lao động 2-3 năm, khi giỏ cà phờ phục hồi tiếp tục hoàn trả. Trong thời gian hoón đúng bảo hiểm vẫn giải quyết cỏc chế độ chớnh sỏch cho người lao động.

kết luận

Qua hơn 20 năm xõy dựng và trưởng thành, VINACAFE đó khụng ngừng phấn đấu vươn lờn đạt được những thành tựu hết sức quan trọng trong việc phỏt triển diện tớch, tăng năng suất sản lượng, mở rộng thị trường, đẩy nhanh tốc độ xuất khẩu, ổn định đời sống cỏn bộ, CNV, tạo việc làm cho người lao động, từng bước đổi mới cụng nghệ chế biến và hoàn thiện xõy dựng cơ sở hạ tầng… gúp phần vào việc phỏt triển kinh tế đất nước nhất là địa bàn chiến lược Tõy Nguyờn. Sự phỏt triển của ngành cà phờ cũn cú ý nghĩa xó hội hết sức to lớn, tạo cụng ăn việc làm cho hàng triệu người lao động, gúp phần xoỏ đúi giảm nghốo cho bà con đồng bào dõn tộc vựng sõu, vựng xa, vựng căn cứ cỏch mạnh, giữ vững an ninh quốc phũng vựng biờn giới và cải thiện mụi trường sinh thỏi.

Trong những năm gần đõy, hoạt động xuất khẩu ở VINACAFE ngày càng lớn mạnh và phỏt huy hiệu quả kinh tế cao. Đõy chớnh là cụng lao của những nỗ lực phấn đấu vươn lờn của toàn bộ cỏn bộ cụng nhõn viờn trong Tổng cụng ty và cú phần đúng gúp rất lớn của cỏc cơ quan chủ quản, sự khuyến khớch hỗ trợ của Nhà nước cũng như sự đúng gúp của nhõn dõn sản xuất trong cả nước. Song VINACAFE cũng đang đối mặt với những thỏch thức to lớn do giỏ cà phờ trờn thị trường thế giới liờn tục giảm mạnh . Tỡnh hỡnh đú đó làm cho cỏc doanh nghiệp sản xuất kinh doanh xuất khẩu bị thua lỗ lớn, tài chớnh từ VINACAFE đến cỏc đơn vị thành viờn mất cõn đối nghiờm trọng. Mặt khỏc, trong thập niờn đầu thế kỷ 21, theo xu thế hội nhập Việt Nam tham gia AFTA, WTO.. điều đú tạo nờn sự cạnh tranh gay gắt trờn thị trường xuất khẩu, trong đú cú mặt hàng cà phờ.

Vỡ vậy, việc đưa ra những giải phỏp gúp phần thỳc đẩy hoạt động xuất khẩu của VINACAFE là một tất yếu khỏch quan, nú vừa đảm bảo từng bước duy trỡ và ổn định sản xuất kinh doanh trong điều kiện khú khăn trước mắt,

kinh tế mạnh, gúp phần đỏng kế vào quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế – xó hội của đất nước.

Qua chủ đề này phần nào tụi đó hiểu rừ hơn và rỳt ra được nhiều bài học bổ ớch trong học tập và cụng tỏc sau này. Cuối cựng tụi xin cảm ơn thầy giỏo hướng dẫn Tiến sỹ Vũ quang Anh và VINACAFE đó tận tỡnh giỳp đỡ tụi hoàn thiện luận văn tốt nghiệp. Vỡ kiến thức cũn hạn chế và thời lượng thực tập tại VINACAFE khụng nhiều nờn trong luận văn này khụng trỏnh khỏi thiếu sút. Tụi rất mong được sự gúp ý thờm của cỏc cụ chỳ trong ban xuất

Một phần của tài liệu Luận văn - Thực trạng và những giải pháp góp phần thúc đẩy hoạt động xuất khẩu (Trang 30 - 42)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(42 trang)
w