Tuyển dụng và đào tạo lao động

Một phần của tài liệu Bài báo cáo môn Quản lý doanh nghiệp: "Công tác tổ chức quản lý của doanh nghiệp" (Trang 25 - 38)

1. Vai trò, nhiệm vụ của Marketing

3.3 Tuyển dụng và đào tạo lao động

Căn cứ vào tình hình thực tế về nhu cầu lao động, phòng Hành chính – Nhân sự tổ chức tuyển dụng lao động và ký hợp đồng lao động. Lao động tuyển dụng vào công ty từ thị trường lao động thông qua các phương tiện thông tin đại chúng như báo chí, website hoặc đưa thông tin tuyển dụng tại công ty.

Hình 2.5 Lưu đồ tuyển dụng lao động :

Khi có nhu cầu phát sinh để bổ xung hoặc thay thế nhân viên, phòng nhân sự sẽ lập kế hoạch tuyển dụng và đào tạo nộp lên ban giám đốc, sau khi ban giám đốc xem xét sẽ ký duyệt rồi trả lại phòng nhân sự, phòng nhân sự thực hiện tuyển dụng và đào tạo.

3. 3.1 Quy trình tuyển dụng lao động

3.3.1.1 Quy trình tuyển dụng lao động được thực hiện như sau:

• Nếu lao động được tuyển dụng từ thị trường thì phải là lao động có bằng cấp nếu là lao động ở bộ phận quản lý hành chính. Căn cứ vào hồ sơ xin việc, công ty sẽ lựa chọn ra một số lao động để thử việc 30 ngày đối với lao động ở bộ phận hành chính. Sau thời gian thử việc nếu người lao động đạt yêu cầu công việc thì công ty sẽ tiến hành ký hợp đồng lao động.

3.3.1.2 Ưu điểm và nhược điểm

* Ưu điểm:

•Cách tuyển dụng của công ty rất đơn giản. •Tiết kiệm được chi phí cho tuyển dụng..

Nhu cầu Thông báo tuyển dụng Thu và xem xét hồ sơ Tuyển Thử việc Hợp đồng OK Từ chối

Yêu cầu Phiếu yêu cầu

tuyển

Thông áo tuyển dụng

Danh sách tuyển dụng

* Nhược điểm:Công ty chỉ căn cứ vào hồ sơ xin việc để chọn thử việc, sau khoảng thời gian thử việc nếu nhân viên nào không đạt yêu cầu công ty đưa ra thì sẽ không được tiếp tục làm việc.

3.3.1.3 Chính sách đào tạo nguồn nhân lực

Công ty luôn chú trọng đặt mục tiêu đầu tư đào tạo nguồn nhân lực có tri thức và trình đô ̣ chuyên môn cao.Dần thay thế đội ngũ nhân viên trong công ty từ trung cấp,cao đẳng đến đại học và trên đại học. Bồi dưỡng liên tục cho nhân viên bằng những khoá đào tạo nâng cao trình độ và tay nghề. Để có tiền tuyến là một công ty vững mạnh về kinh tế thì phải có một hậu phương nhân lực dồi dào, hùng hậu. Đó là phương châm của công ty ngay từ khi mới thành lập đến giờ: đặt nhân tố con người là nhân tố mang tính chủ đạo.

3.4 Phương pháp xây dựng định mức lao động cho một số sản phẩm cụ thể

Ở công ty áp dụng mức sản lượng đối với công nhân trực tiếp và theo thời gian đối với cán bộ,

3.5 Năng suất lao động

Tên công ty NSLĐ tính theo tiền lương

bình quân (đồng/người) Số lượng công nhân viên

Năm 2008 Năm 2009 Năm 2008 Năm 2009

CTY CP Kỹ Thuật Điê ̣n Viê ̣t Pháp

1.217.00

0 0 1.441.00 25 34

3.6.Tổng quỹ lương của công ty

Quỹ tiền lương của công ty CP Kỹ Thuật Điê ̣n Viê ̣t Pháp bao gồm quỹ tiền lương chính và quỹ tiền lương làm thêm giờ. Cách tính các quỹ tiền lương như sau:

* Quỹ tiền lương chính

Quỹ tiền lương của công ty được hình thành từ kết quả sản xuất kinh doanh thực tế. Hàng kỳ, bộ phận kế toán tính ra tổng quỹ lương của toàn công ty trong kỳ theo công thức như sau:

Quỹ tiền lương

chính của cả kỳ = Doanh thu đạt đượctrong kỳ x Đơn giá tiền lươngđược duyệt Trong đó:

Đơn giá tiền lương được duyệt: Hàng năm công ty phải lập kế hoạch về tiền lương.VD: Năm 2009, đơn giá tiền lương được duyệt là 0,06732 đồng/1đồng doanh thu.

3.7.Các hình thức trả công lao động ở công ty CP kỹ thuật Điê ̣n Viê ̣t Pháp

3.7.1.Chế độ tiền lương tại công ty

Hiện nay, công ty Cổ phần kỹ thuật Điê ̣n Viê ̣t Pháp thực hiện trả lương đối với cán bộ nhân viên trả lương hành chính.Việc xây dựng quỹ tiền lương, tính và trả lương cho cán bộ công nhân viên trong toàn công ty được thực hiện ở phòng tài chính kế toán của công ty

3.7.2.Phương pháp tính lương tại công ty

Hiện nay công ty Cổ phần thiết bi ̣ Điê ̣n Viê ̣t Pháp áp dụng phương pháp tính lương theo thời gian và trả lương theo tháng . Hình thức trả lương được thực hiê ̣n và ngày 5 và ngày 30 hàng tháng .

Mức lương tháng =(Hệ số lương + các khoản phụ cấp ) x Mức tiền lương tối thiểu

STT Họ và tên Ngày trong tháng Tổng

Cô ̣ng Ghichú

2 3 4 5 6 30 31

1 Nguyễn Hoàng Anh X X X X … X X 26

2 Thân Thu Thủy X X X X … X X 25

3 Lê Thi ̣ Hồng X X X X … X X 26

4 Nguyễn Thi ̣ Trang X X X X … X X 24

Người Duyê ̣t Phu ̣ trách bô ̣ phâ ̣n Người Chấm Công

STT Ho ̣ Và Tên Hê ̣

Số Ngày

Công Số Tiền Trừ 6%

BHXN T.Nhâ ̣n Ký Nhâ ̣n 1 Nguyễn Hoàng

Anh 2.96 26 1.835.200 116.112 1.719.088

2 Thân Thu Thủy 3.51 25 2.176.200 130.572 2.045.628 3 Lê Thi ̣ Hồng 3.98 26 2.467.600 148.056 2.319.544 4 Nguyễn Thi ̣

Trang 2.34 24 1.450.800 87.048 1.363.752

Tổng Cô ̣ng 7.929.800 481.778 7.448.022

*.Phương pháp tính tiền lương phép

Hàng tháng, kế toán tổng hợp tất cả các ngày nghỉ phép của từng cán bộ công nhân viên trong tháng và tính ra tiền lương phép của cả tháng như sau:

Đối với tiền lương ngày lễ, ngày phép công ty tính theo công thức sau

TLPi = Số ngày lễ, phép X TLCBi/22

Bảng 2.4 Bảng chấm công tháng 3/2009 của phòng Tài chính kế toán

Trong đó:

TLPi : Tiền lương ngày lễ, ngày phép của công nhân i trong tháng TLCBi : Tiền lương cấp bậc tháng của công nhân i đã tính ở trên

Công ty quy định, mỗi năm một công nhân viên được nghỉ phép 12 ngày. Cứ sau 5 năm lại tăng thêm 1 ngày phép. Trong năm, nếu công nhân viên nghỉ trong số ngày phép quy định thì được tính trả lương phép như trên. Cuối năm, nếu công nhân viên còn số ngày phép chưa nghỉ, công ty sẽ tính và thanh toán nốt tiền lương phép.

*.Phương pháp tính các khoản phụ cấp có tính chất tiền lương

Các khoản phụ cấp này được tính theo phương pháp tính lương theo thời gian. Hàng tháng, căn cứ vào bảng chấm công của cả tháng trước do các trưởng phòng, tổng hợp, kế toán tiến hành tính các khoản phụ cấp có tính chất lương như tiền ăn ca, , các khoản phụ cấp cho từng công nhân viên theo công thức sau:

Trong đó

PCi : Tiền phụ cấp i của công nhân viên

Ni : Số ngày công thực tế phát sinh tiền phụ cấp i trong tháng của công nhân viên Ti : Số tiền phụ cấp quy định đối với mỗi ngày công

Tiền phụ cấp i của công nhân viên bao gồm: tiền ăn giữa ca, ca ba, phụ cấp độc hại đối với những tổ sản xuất có quy trình công nghệ sản xuất gây ảnh hưởng đến sức khoẻ của công nhân viên.

Số tiền phụ cấp quy định đối với mỗi ngày công: Công ty quy định các khoản phụ cấp dựa trên mức lương tối thiểu Nhà nước quy định. Tiền giữa ca 1 người/1ca = Mức lương tối thiểu/22. Hệ số phụ cấp ca ba là 0,4 , phụ cấp độc hại là 0,2 so với mức lưong tối thiểu.

Năm 2009,công ty quy định tiền ăn giữa ca là 20.000đ/1người/1 ca, , phụ cấp độc hại là 4.000đ/1người/1ca.

Ngoài các khoản phụ cấp trên, đối với những trường hợp công việc phải có trách nhiệm cao như các trưởng phó phòng và thủ quỹ, công ty có quy định về tiền phụ cấp trách nhiệm. Cụ thể như sau: Năm 2009, công ty quy định tiền phụ cấp trách nhiệm của trưởng phó phòng là 40.000đ/1tháng, của của thủ quỹ là 15.000đ/1tháng Bắt đầu từ năm 2009

d.Phương pháp tính tiền phép, chế độ

Để tính được tiền lương phép, tiền chế độ trước tiên kế toán phải tính được tiền lương cấp bậc của từng cán bộ công nhân viên trong công ty, cụ thể nhưsau:

TLCBi = Tiền lương tối thiếu

một tháng x Hi

Trong đó:

TLCBi : Tiền lương cấp bậc của công nhân viên chức i Hi : Hệ số lương cấp bậc của công nhân viên chức i

Tiền lương tối thiểu một tháng: là mức lương tối thiếu chung do nhà nước quy định. Năm 2008, mức lương tối thiểu theo quy định của Nhà nước áp dụng đối với công ty là 540.000 đồng/tháng. Bắt đầu từ 1/1/2008, áp dụng NĐ số 166/2007/NĐ-CP về việc tăng mức lương tối thiểu chung đối với các công ty Nhà nước, mức lương tối thiểu mà công ty áp dụng để tính là 620.000/tháng.

Hệ số lương cấp bậc: Căn cứ vào cấp bậc của cán bộ công nhân viên công ty tính hệ số lương cấp bậc theo hệ thống thang lương ban hành kèm Nghị định số 205/2004/NĐ-CP ban hành ngày 14 tháng 12 năm 2004 của Chính Phủ về chế độ tiền lương trong các doanh nghiệp Nhà nước.

Sau đó, kế toán dựa trên tiền lương cấp bậc để tính tiền lương phép và tính tiền chế độ.

*.Phương pháp tính tiền lương phép

Hàng tháng, kế toán tổng hợp tất cả các ngày nghỉ phép của từng cán bộ công nhân viên trong tháng và tính ra tiền lương phép của cả tháng như sau:

Đối với tiền lương ngày lễ, ngày phép công ty tính theo công thức sau

TLPi = Số ngày lễ, phép X TLCBi/22

Trong đó:

TLPi : Tiền lương ngày lễ, ngày phép của công nhân i trong tháng TLCBi : Tiền lương cấp bậc tháng của công nhân i đã tính ở trên

Công ty quy định, mỗi năm một công nhân viên được nghỉ phép 12 ngày. Cứ sau 5 năm lại tăng thêm 1 ngày phép. Trong năm, nếu công nhân viên nghỉ trong số ngày phép quy định thì được tính trả lương phép như trên. Cuối năm, nếu công nhân viên còn số ngày phép chưa nghỉ, công ty sẽ tính và thanh toán nốt tiền lương phép.

Ví dụ: Trưởng phòng Tổ chức Hành chính Ngô thế Cường trong tháng 12/2009 có 1,5 ngày nghỉ phép, bậc lương cấp bậc là bậc 8 chuyên viên có hệ số cấp bậc là 4,51 , hệ số phụ cấp trưởng phòng là 0,5. Như vậy:

Tiền lương cấp bậc tháng = 450.000 x (4,51 + 0,5) = 2.254.500 đ Tiền lương phép của 1,5 ngày = 1,5 x 2.254.500/22 = 153.756 đ

=> Công ty sẽ trả tiền lương phép tháng 12 cho trưởng phòng Nguyễn Huy Chung là 154.000 đồng.

*.Phương pháp tính tiền chế độ

Hàng quý, phòng Tổ chức Hành chính sẽ tính và nộp tiền Bảo hiểm xã hội (BHXH), mua thẻ Bảo hiểm y tế (BHYT), dựa trên tiền lưong cấp bậc. Trước tiên, căn cứ vào hệ số cấp bậc của từng công nhân viên, ta tính được tiền lương cấp bậc của từng người như trên. Sau đó, tổng hợp tiền lương cấp bậc của cả công ty ta tính được quỹ tiền lương cơ bản làm căn cứ nộp BHXH, BHYT.

Tiền BHXH phải trả quý = 20% * Quỹ tiền lương cơ bản * 3 tháng Tiền BHYT phải trả quý = 3% * Quỹ tiền lương cơ bản * 3 tháng

Sau đó trong kỳ, khi phát sinh các trường hợp nghỉ chế độ nghỉ ốm đau, thai sản công ty tính để chi trả hộ cơ quan Bảo hiểm xã hội(BHXH). Tiền trả BHXH được tính theo tiền lương nộp BHXH tháng trước khi nghỉ. Cụ thể như sau:

Đối với trường hợp công nhân viên (CNV) ốm đau được hưởng 75% lương đóng BHXH tháng trước khi nghỉ.

Đối với trường hợp thai sản được hưởng 100% lương đóng BHXH của tháng trước khi nghỉ.

Để nhận được trợ cấp của BHXH thì đối với trường hợp ốm đau phải có giấy chứng nhận của bênh viện, đối với trường hợp thai sản phải có giấy chứng sinh.

Chuyên Đề 4 : Những vấn đề tài chính doanh nghiê ̣p

* Đánh giá khái quát tình hình tài chính doanh nghiê ̣p

Bảng 2.6 Các tỷ số tài chính của doanh nghiệp

Các tỷ số tài chính Ký hiệu Công thức tính

Kết quả ĐK CK Các tỷ số về khả năng thanh toán 1. Tỷ số khă năng thanh toán chung

KHH TSLĐ&ĐTNH Nơ ̣ ngắn ha ̣n

1.543 1.297

2. Tỷ số khả năng thanh toán nhanh KN (TSLĐ & ĐTNH Hàng tồn kho) Nợ ngắn hạn 0.977 0.804 Các tỷ số về cơ cấu tài chính

1. Tỷ số cơ cấu tài

sản lưu động C TSL Đ (TSLĐ & ĐTNH) Tổng tài sản 0.987 0.99 2. Tỷ số cơ cấu tài sản cố định C TSC Đ (TSCĐ & ĐTDH) Tổng tài sản 0.012 5 0.086 3.Tỷ số tự tài trợ C VC NVCSH Tổng tài sản 0.359 0.235 8 4. Tỷ số tài trợ dài hạn C TTD H NVCSH + Nợ dài hạn Tổng tài sản 0.359 0.235 8 Các tỷ số về khả năng hoạt động

quay tài sản lưu động Đ TSLĐ & ĐTNH bình quân 2. Tỷ số vòng quay tổng tài sản V

TTS Doanh thu thuần Tổng tài sản bình quân

0.753 3.9

3. Tỷ số vòng quay hàng tồn kho

VHTK Doanh thu thuần Hàng tồn kho

2.44 3.34

4. Thời gian

thu tiền bán hàng T

PThu Các khoản phải thu bình quân x 365 )

Doanh thu bán chịu 5. Thời gian

thanh toán tiền mua hàng cho nhà cung cấp

TPTra Các khoản phải trả bình quân x 365

Giá trị hàng mua có thuế

Các tỷ số về khả năng sinh lời

1. Doanh lơ ̣i tiêu thụ

LĐT Lợi nhuận sau thuế Doanh thu thuần

0.112 8

0.139

2.Doanh lơ ̣i vốn chủ

LVC Lợi nhuâ ̣n sau thuế NVCSH bình quân

0.294 0.696

Doanh lơ ̣i

tổng tài sản L

TTS Lợi nhuâ ̣n sau thuế Tổng tài sản bình quân

0.085 0.201

• Nhận xét:

Nhìn vào bảng các tỷ số tài chính của doanh nghiệp ta nhận thấy được sự phát triển lớn mạnh của Công ty Kỹ thuật điện Việt Pháp. Các tỷ số như tỷ số về khả năng thanh toán, cơ cấu tài chính, khả năng hoạt động, tỷ số về khả năng sinh lời hầu hết đều tăng mạnh có tỷ số tăng gấp 2, gấp 3 so với đầu kỳ.

PHẦN 3 : Đánh giá chung và các đề xuất hoàn thiện

3.1.Đánh giá chung

Nhìn chung hoạt động sản xuất, kinh doanh của công ty trong những năm gần đây tương đối tốt, luôn đóng góp đầy đủ các khoản thuế cho nhà nước, nâng cao thu nhập cho cán bộ, công nhân viên, luôn thanh toán đầy đủ các khoản nợ ngắn hạn và dài hạn đặc biệt lợi nhuận sau thuế, tức là số tiền công ty kiếm được mỗi năm sau khi trừ đi tất cả luôn luôn tăng.

3.1.1.Những điểm mạnh của công ty

3.1.1.1.Những lợi thế cạnh tranh nổi bật của Công ty CP Kỹ Thuật Điện Việt Pháp so với các doanh nghiệp khác trong ngành:

Là nhà phân phối chính thức của 3 tập đoàn chuyên cung cấp thiết bị điện hàng đầu thế giới , Công ty Việt Pháp đang tạo đà phát triển và phát huy được lợi thế của mình, một trong những thế mạnh của Công ty hiện nay là chuyên cung cấp các thiết bị điện , hộp âm sàn cho các tòa nhà Văn Phòng làm việc, các khách sạn cao cấp… trên toàn lãnh thổ Việt Nam.Công ty đưa tới tay khách hàng những sản phẩm có chất lượng được khẳng định trên toàn thế gới, tạo niềm tin trong lòng khách hàng bằng chất lượng sản phẩm được minh chứng qua những công trình đã và đang thi công .

3.1.1.2.Tiêu thụ sản phẩm và công tác Marketing

Công ty đã xác định đúng đối tượng khách hàng và mục tiêu hoạt động của công ty, mỗi nhóm khách hàng công ty luôn đưa ra những chính sách về giá, sản phẩm một cách phù hợp, sử dụng chính sách khuyến mại, hậu mãi nhằm thu hút được số lượng khách hàng ký hợp đồng dài hạn và giới thiệu thêm khách hàng cho công ty.

Không chỉ vậy đối tượng khách hàng của công ty rất đa dạng không chỉ có các công ty, bệnh viện hay trường học mà còn cung cấp sản phẩm cho các cá nhân , hộ gia đình.Bên cạnh đó công ty còn áp dụng rất nhiều kênh phân phối cho nên số lượng tiêu thụ và doanh thu hàng năm của công ty đều tăng.

Một phần của tài liệu Bài báo cáo môn Quản lý doanh nghiệp: "Công tác tổ chức quản lý của doanh nghiệp" (Trang 25 - 38)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(38 trang)
w