NHẬN XÉT CHUNG

Một phần của tài liệu CÔNG TÁC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỦA HUYỆN NHO QUAN KHI BƯỚC SANG THẾ KỶ XXI (Trang 42 - 48)

Nhờ có sự chỉ đạo của cấp uỷ, HĐND, UBND từ tỉnh đến huyện, xã. Có sự chỉ đạo chuyên môn sâu sát của Sở giáo dục - đào tạo Ninh Bình, sự ủng hộ của các ban ngành đoàn thể và nhân dân trong toàn huyện. Sự nghiệp giáo dục của huyện Nho Quan dã có những chuyển biến đáng kể. Góp phần vào công cuộc xây dựng và phát triển đất nước. Tỷ lệ học sinh khá giỏi đã răng lên đáng kể. Giảm bớt tình trạng gian lận trong thi cử. Học lệch, học tủ, hộc đối phó, trang thiết bị được đầu tư nhiều hơn truớc

- Quy mô giáo dục tiếp tục được ổn định ở tất cả các ngành học, bậc học . - Chất lượng giáo dục toàn diện được quan tâm nhiều và đạt kết quả khá tốt . - Công tác xây dựng trường chuẩn đã được chú ý và phát triển. Quan tâm đúng mức việc thay sách giáo khoa đối với các lớp học cải cách.

- CSVC trường học được tăng cường đáng kể .

- Công tác quản lý giáo dục có nhiều chuyển biến mới, giữ vững kỷ cương, nến nếp trường học, xây dựng được môi trường giáo dục lành mạnh .

- Công tác PCGD Tiểu học - XMC, PCGDTHCS, PCGDTH Đúng độ tuổi đã được hoàn thành .

mức .

- Công tác thanh tra, kiểm tra được tiến hành thường xuyên, nghiêm túc, kịp thời chấn chỉnh những lệch lạc , sai phạm .

- Công tác xây dựng Đảng trong trường học được các cấp uỷ đảng quan tâm chỉ đạo, tạo nên sức mạnh mới trong công tác tổ chức đảng ở trường học .

Có được những kết quả trên, trước hết là với ý thức nghiêm chỉnh chấp hành các nghị quyết của đảng, đặc biệt nghị quyết TW2(khoá8) toàn ngành Giáo dục đã phát huy nội lực, tăng cường trật tự kỷ cương, tiếp tục thực hiện chủ trương đổi mới, phát triển giáo dục, nhằm phục vụ các yêu cầu phát triển kinh tế xã hội -- Cán bộ, giáo viên huyện Nho Quan phát huy truyền thống cách mạng biết vượt qua khó khăn, thử thách, đoàn kết, tâm huyết, yêu ngành, yêu nghề không ngừng vươn lên trong học tập, rèn luyện và công tác, được nhân dân tôn trọng, quý mến. Phương pháp dạy học của giáo viên tiếp tục được đổi mới theo hướng phát huy tính tích cực trong hoạt động nhận thức của học sinh. Việc sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học tiếp tục được chú trọng và phát huy hiệu quả.

CSVC trường học còn nhiều khó khăn và thiếu thốn, một số xã còn phải học chung giữa hai cấp phổ thông như: Sơn Thành, Lạng Phong, Cúc Phương, một số trường mầm non CSVC bị xuống cấp

Cán bộ giáo viên toàn ngành đã nghiêm túc thực hiện chỉ thị 34/CT-TW về tăng cường công tác tư tưởng chính trị trong trường học, đồng thời tham mưu với huyện uỷ cho cán bộ giáo viên quán triệt và nghiên cứu nghị quyết TW5 - TW6 (khoá IX), thường xuyên phát động phong trào “Dân chủ, kỷ cương, tình thương, trách nhiệm”. Gắn công tác tư tưởng với các hoạt động kinh tế – xã hội của địa phương.

Toàn ngành hiện nay có 656 đảng viên chiếm 29,6% trong tổng số cán bộ giáo viên. Xã hội hoá giáo dục đã góp phần quan trọng vào việc xây dựng CSVC và trang thiết bị trường học với phương châm nhà nước và nhân dân cùng làm - huy động mọi lực lượng trong xã hội trong đó nội lực là quan trọng - cũng từ sự kết hợp

chặt chẽ, thường xuyên giữa gia đình, nhà trường và toàn xã hội nên chất lượng giáo dục toàn diện ngày càng được củng cố và nâng cao - nhờ xã hội hoá giáo dục mà ngành học Mầm non ngày càng phát triển mạnh - 100% xã , Thị Trấn đều có trường lớp và đa dạng hoá các hình thức dân lập, bán công, đáp ứng nhu cầu học tập các cháu - 100% học sinh tốt nghiệp lớp 5 được vào lớp 6 - 100% các cháu mẫu giáo học xong chương trình 5 tuổi được vào lớp 1 - nhu cầu học sinh được hướng nghiệp ngày càng tăng - xã hội hoá giáo dục đã tạo điều kiện cho công tác phổ cập giáo dục thực hiện đúng và vượt lên tiến độ tác động tích cực có hiệu quả về công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia .

Đến nay toàn huyện đã thành lập được 12 trung tâm học tập cộng đồng đạt 44.4% kế hoạch.

Nhìn chung kết quả của phong trào xã hội hoá giáo dục đã góp phần nâng cao vị trí giáo dục - đào tạo trong xã hội, nâng cao trách nhiệm của xã hội hoá đối với giáo dục - đào tạo, động viên các nguồn lực của xã hội đầu tư cho giáo dục

Xã hội hoá giáo dục đã góp phần quan trọng vào việc xây dựng CSVC và trang thiết bị trường học với phương châm nhà nước và nhân dân cùng làm - huy động mọi lực lượng trong xã hội trong đó nội lực là quan trọng - cũng từ sự kết hợp chặt chẽ, thường xuyên giữa gia đình, nhà trường và toàn xã hội nên chất lượng giáo dục toàn diện ngày càng được củng cố và nâng cao - nhờ xã hội hoá giáo dục mà ngành học Mầm non ngày càng phát triển mạnh - 100% xã , Thị Trấn đều có trường lớp và đa dạng hoá các hình thức dân lập, bán công, đáp ứng nhu cầu học tập các cháu - 100% học sinh tốt nghiệp lớp 5 được vào lớp 6 - 100% các cháu mẫu giáo học xong chương trình 5 tuổi được vào lớp 1 - nhu cầu học sinh được hướng nghiệp ngày càng tăng - xã hội hoá giáo dục đã tạo điều kiện cho công tác phổ cập giáo dục thực hiện đúng và vượt lên tiến độ tác động tích cực có hiệu quả về công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia .

Đến nay toàn huyện đã thành lập được 12 trung tâm học tập cộng đồng đạt 44.4% kế hoạch.

Nhìn chung kết quả của phong trào xã hội hoá giáo dục đã góp phần nâng cao vị trí giáo dục - đào tạo trong xã hội, nâng cao trách nhiệm của xã hội hoá đối với giáo dục - đào tạo, động viên các nguồn lực của xã hội đầu tư cho giáo dục

Xã hội hoá giáo dục đã góp phần quan trọng vào việc xây dựng CSVC và trang thiết bị trường học với phương châm nhà nước và nhân dân cùng làm - huy động mọi lực lượng trong xã hội trong đó nội lực là quan trọng - cũng từ sự kết hợp chặt chẽ, thường xuyên giữa gia đình, nhà trường và toàn xã hội nên chất lượng giáo dục toàn diện ngày càng được củng cố và nâng cao - nhờ xã hội hoá giáo dục mà ngành học Mầm non ngày càng phát triển mạnh - 100% xã , Thị Trấn đều có trường lớp và đa dạng hoá các hình thức dân lập, bán công, đáp ứng nhu cầu học tập các cháu - 100% học sinh tốt nghiệp lớp 5 được vào lớp 6 - 100% các cháu mẫu giáo học xong chương trình 5 tuổi được vào lớp 1 - nhu cầu học sinh được hướng nghiệp ngày càng tăng - xã hội hoá giáo dục đã tạo điều kiện cho công tác phổ cập giáo dục thực hiện đúng và vượt lên tiến độ tác động tích cực có hiệu quả về công tác xây dựng trường chuẩn quốc gia .

Đến nay toàn huyện đã thành lập được 12 trung tâm học tập cộng đồng đạt 44.4% kế hoạch.

Nhìn chung kết quả của phong trào xã hội hoá giáo dục đã góp phần nâng cao vị trí giáo dục - đào tạo trong xã hội, nâng cao trách nhiệm của xã hội hoá đối với giáo dục - đào tạo, động viên các nguồn lực của xã hội đầu tư cho giáo dục

Bên cạnh những kết quả đáng kể toàn ngành đã đạt được trong năm học, cũng cần phải nhận thấy vẫn có có những hạn chế, tồn tại và những bất cập cần được khắc phục:

- Nhiều trường Mầm non và một số trường Tiểu học, THCS, CSVC còn quá khó khăn, chưa an toàn, nhất là đối với các khu lẻ. Trung tâm GDTX số lượng phát triển bất cập với điều kiện CSVC, giáo viên dẫn đến tình trạng “quá tải”, làm ảnh hưởng tới điều kiện phục vụ cho việc dạy và học để đảm bảo yêu cầu chất lượng.

- Việc giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức đã được quan tâm nhưng chuyển biến chưa mạnh, ý thức, thái độ, tinh thần tự học, tự rèn luyện của một số giáo viên - học sinh chưa cao. Hiện tượng học sinh vi phạm đạo đức trong các nhà trường vẫn còn: Nói tục, đánh nhau, gian lận trong thi, kiểm tra vẫn còn. Kết quả thi tốt nghiệp ở một số trường chưa phản ánh đúng chất lượng dạy và học .

- Một số trường bảo quản trang thiết bị dạy và học chưa tốt, chưa có phòng riêng để thiết bị dạy học mà còn để chung, lẫn với nhiều đồ dùng khác. Có trường việc sử dụng thiết bị chưa được tận dụng, có đồ dùng dạy học nhưng có tiết học vẫn dạy chay .

- Chất lượng văn hoá so với yêu cầu chuyển biến chưa mạnh, việc đổi mới phương pháp dạy học ở một số giáo viên vẫn còn lúng túng. Thậm chí còn giáo viên yếu về chuyên môn. Giờ dạy của một số giáo viên hiệu quả còn thấp, chấp hành kỷ luật lao động, thực hiện quy chế chuyên môn, nền nếp còn biểu hiện tuỳ tiện, phát ngôn thiếu thận trọng, thiếu gương mẫu. Một số giáo viên tham gia làm thi tinh thần trách nhiệm chưa cao cả trong coi thi, chấm thi và thanh tra thi, còn làm ngơ trước hiện tượng sai trái của học sinh. Đội ngũ giáo viên vẫn còn tình trạng vừa thừa vừa thiếu và không đồng bộ về cơ cấu chủng loại, nhất là giáo viên THCS .

- Công tác kiểm tra nội bộ vẫn có trường chưa thực hiện thường xuyên, chặt chẽ. Việc chấp hành chế độ thông tin, báo cáo ở một số trường chưa đầy đủ, chưa kịp thời, chất lượng báo cáo còn sơ sài, số liệu chưa chính xác. Công tác nghiên cứu khoa học, viết SKKN và áp dụng SKKN vào thức tế giảng dạy chưa được quan tâm, chưa trở thành hoạt động tự giác của một số cán bộ, giáo viên, một số SKKN còn làm chiếu lệ, hình thức, sao chép của nhau mang tính chất đối phó.

- Điều kiện kinh tế – xã hội của địa phương còn nhiều khó khăn nên ảnh hưởng đến điều kiện học tập của con em trong toàn huyện .

- Nhu cầu học tập ngày một tăng ở các bậc học, song CSVC lại chưa đáp ứng kịp, đội ngũ giáo viên vừa thừa, vừa thiếu, vừa không đồng bộ.

- Một số cán bộ quản lý chưa ngang tầm với yêu cầu đổi mới sự nghiệp giáo dục, một bộ phận giáo viên chưa được chuẩn hoá, còn có tư tưởng trung bình chủ nghĩa, thiếu ý thức vươn lên trong học tập và rèn luyện, ít am hiểu về tình hình kinh tế – xã hội, phần nào đã ảnh hưởng đến chất lượng.

* Nguyên nhân của những tồn tại và hạn chế: (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Về chủ quan: Trước hết do các cấp quản lý, lãnh đạo một số đơn vị, nhất là

người đứng đầu chưa coi trong công tác giáo dục tư tưởng chính trị, công tác quản lý còn lỏng lẻo, xuê xoa, chưa thường xuyên kiểm tra, đôn đốc, nhắc nhở, nắm bắt tình hình kịp thời để phát hiện, xử lý những vi phạm xẩy ra. Nội dung, chất lượng hội họp, sinh hoạt còn thấp, tính chiến đấu chưa cao . Việc thực hiện quy chế dân chủ có nơi, có lúc còn hình thức, chiếu lệ

- Về khách quan: Một số địa phương chưa thực sự quan tâm đến giáo dục,

một số cán bộ nhận thức chưa đúng về giáo dục, tình hình kinh tế - xã hội ở một số địa phương còn khó khăn đã ảnh hưởng đến phát triển giáo dục. Đời sống của một bộ phận cán bộ giáo viên còn khó khăn, chế độ chính sách đối với giáo viên Mầm non ngoài biên chế còn thấp .

Với tinh thần nhìn thẳng vào sự thật, phát huy những kết quả đã đạt được, mạnh dạn chỉ ra và kiên quyết sửa chữa những hạn chế, yếu kém, chúng ta tin tưởng rằng, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, nhân dân và toàn xã hội, bằng nỗ lực và quyết tâm của toàn thể cán bộ quản lý, các nhà giáo và học sinh, ngành giáo dục huyện Nho Quan sẽ hoàn thành thắng lợi các nhiệm vụ trong những năm học sắp tới.

MỤC LỤC

1. KHÁIQUÁT ĐẶCĐIỂMĐỊALÍKINHTẾXÃHỘICỦAHUYỆNNHOQUAN...1

2. NHÂNDÂNHUYỆN NHO QUANPHÁTHUYTRUYỀNTHỐNGHIẾUHỌCCỦADÂNTỘC...5

II. TÌNH HÌNH GIÁO DỤC CỦA NHO QUAN KHI BƯỚC SANG THẾ KỶ MỚI...7

4. XÂYDỰNGCÁCĐIỀUKIỆNCHODẠYVÀHỌC...11

B. NHỮNG TỒN TẠI, HẠN CHẾ, YẾU KÉM...14

C. NGUYÊN NHÂN CỦA NHỮNG TỒN TẠI, YẾU KÉM...17

1. NGUYÊNNHÂNKHÁCHQUAN...17

2. NGUYÊNNHÂN CHỦQUAN ...17

III. ĐẢNG BỘ HUYỆN NHO QUAN LÃNH ĐẠO CÔNG TÁC GIÁO DỤC NHỮNG NĂM ĐẦU THẾ KỶ XXI...17

2. QUÁTRÌNHCHỈĐẠOCỦAĐẢNGBỘHUYỆNNHOQUAN ...21

Tổng cộng các khối 44 Giải...34

Một phần của tài liệu CÔNG TÁC GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỦA HUYỆN NHO QUAN KHI BƯỚC SANG THẾ KỶ XXI (Trang 42 - 48)