3.1 Vấn đề tài chính
Ngay từ khi mới thành lập, vốn kinh doanh của Cơng ty cịn rất hạn hẹp trong khi đó việc vay vốn ngân hàng lại gập nhiều khó khăn.
Nh đã đề cập thì vào năm 1992 Tổng số vốn của Công ty mới là 3.888.000 VNĐ. Đây là con số rất nhỏ để tham ra vào hoạt động kinh doanh XNK.
Cùng với quá trình hình thành và phát triển, vốn của Công ty đã đợc bổ sung một cách đáng kể, Cơng ty ln tìm tới sáng tạo để có đợc mức doanh thu cao góp phần tăng vốn kinh doanh cho Công ty hay tái đầu t vào một số hàng chuyền thống nhằm đem lại lợi nhuận. Có thể thấy tình hình tài chính của Cơng ty qua 4 năm từ năm 1999 - 2002 nh sau:
Bảng 3: Tình hình nguồn vốn của Cơng ty (1999 - 2002)
Đơn vị: VNĐ
Năm 1999 2000 2001 2002
Tổng vốn
14.989.801.428 9.509.120.631 4.649.396.246 3.732.676.612
Nguồn: Báo cáo của Công ty 1999 2000–
Mặc dù nguồn vốn có giảm đi qua các năm gần đây nhng Cơng ty vẫn lỗ lực tạo ra mức doanh thu khơng nhỏ làm ổn định tình hình tài chính trang trải các chí phí phát sinh trong hoạt động kinh doanh và tạo cho cán bộ cơng nhân viên có đ- ợc thu nhập ổn định.
Tuy cũng có sự hỗ trợ của Tổng Cơng ty, của Ngân sách Nhà nớc cho Công ty trong kinh doanh nhng mức vẫn còn ở mức thấp. Sự hỗ trợ trên mới chỉ ở dới dạng các văn bản.
3.2. Về vấn đề nhân lực.
Trải qua hơn 10 năm hình thành, hoạt động và phát triển nguồn nhân lực của Công ty ngày càng dợc củng cố và phát triển, cả về số lợng và chất lợng. Đặc biệt là về chất lợng. Mặc dù là một công ty hoạt động thơng mại về vấn đề xuất nhập khẩu nhng ngay từ đầu thành lập Cơng ty, khơng có ai học về chun ngành kinh doanh xuất nhập khẩu, nên trong q trình mới làm việc gặp rất nhiều khó khăn. Cùng với sự nỗ lực của bản thân để đáp ứng yêu cầu của công việc mỗi thành viên đã tự đi học thêm các lớp ngắn hạn để củng cố nghiệp vụ của mình. Đây đợc coi là sự năng động của tồn thể cán bộ cơng nhân viên.
Ngày đầu mới thành lập Công ty chỉ vẻn vẹn 10 ngời, trong đó có 6 cử nhân, kỹ s và 4 ngời đã qua đào tạo trung cấp. Có thể nói đây là giai đoạn vấn đề nhân lực của cơng ty gặp nhiều khó khăn, do thiếu kinh nghiệm vầ chuyên môn, trừ hai bác giám đốc và kế tốn trởng.
Đến nay số lợng nhân sự của cơng ty tăng khơng nhiều, nhng trình độ chun mơn cũng nh kinh nghiêm quản lý, kinh doanh của cán bộ công nhân viên đã tăng một cách đáng kể. Số ngời trong biên chế và cũng là những ngời tham gia hoạt động ở văn phịng cơng ty là 20 ngời trong đó có 14 nam và 6 nữ họ đều là những ngời năng động nhiệt tình, có kinh nghiệm có khả năng phản ứng nhạy bén với nền kinh tế mở cửa. Trong đó có 15 cán bộ có trình độ đại học (có 9 cán bộ là cử nhân kinh tế, 6 cán bộ đợc đào tạo chuyên sâu về kỹ thuật). Đây là một lợi thế rất lớn cho Công ty trong hoạt động kinh doanh. Dới đây là bảng chi tiết về tình hình lao động tại văn phịng Cơng ty.
Bảng 4: Tình hình lao động của công ty 1999 - 2002.
Tỷ trọng:% Đơn vị: Ngời
Số l- ợng Tỷ trọng Số l- ợng Tỷ trọng Số l- ợng Tỷ trọng Số l- ợng Tỷ trọng Laođộng nam 10 71,43 10 66.67 12 66,67 14 70 Lao động nữ 4 28.57 5 33,33 6 33.33 6 30 Đại học 10 71,43 11 73.33 14 77,78 17 85 Trung cấp 4 28,57 4 26,67 4 22,22 3 15 Tổng số 14 100 15 100 18 100 20 100
Tổng số lao động trong Công ty qua các năm tăng không đáng kể, cụ thể năm 1999 có 14 ngời thì đến năm 2002 tăng nên 20 ngời. Tuy số lợng ít nhng Cơng ty làm ăn rất hiệu quả do trình độ các bộ cơng nhân viên đợc nâng cao hơn qua các năm. Trình độ đại học là 10 ngời chiếm 71,43% năm 1999 tăng nên 16 ngời chiếm 85% năm 2002. Nh vậy cơng ty đã đẩy mạnh phát triển trình độ lao động, nhằm đáp ứng yêu cầu phát triển nhanh của cách mạng khoa hoạc kỹ thuật và tăng khả năng thích ứng trong hoạt động kinh doanh của Cơng ty. Mặt khác cán bộ công nhân viên của Cơng ty đều vào độ tuổi trung liên, trung bình từ 33 đến 42 họ đều là những ngời gắn bó với Cơng ty từ ngày mới thành lập. Đây là lứa tuổi đã có sự chín muồi về kinh nghiệm làm việc, hơn nữa họ cịn rất trẻ, khơng thiếu sự năng động trong cơng việc. Trong q trình xây dựng Công ty ngày một chú trọng đào tạo cán bộ công nhân viên. Công ty đã tổ chức cho cán bộ công nhân viên đi học các lớp ngắn hạn để nâng cao nghiệp vụ ngoại thơng, thơng mại nghiệp vụ thanh toán ... ký hợp đồng với một số trờng đại học nh : KTQD, TCKT, NT.
Xét về cơ cấu nhân lực trong Cơng ty ta có thể thấy nh sau. 1 Giám đốc
1 Phó Giám đốc 1 Kế tốn trởng
1 Trởng phòng kinh doanh 1 Trởng phịng hành chính
Phịng kế tốn tài chính: 4 ngời. Phịng kinh doanh : 11 ngời.
Phịng tổ chức hành chính : 3 ngời.
Trong đó Phó giám đốc trực tiếp điều hành cơng việc của cả phịng.
Nói chung văn phịng Cơng ty đợc tổ chức gọn nhẹ đơn giản điều này đòi hỏi mỗi thành viên phải phát huy hết năng lực, thậm chí có những ngời kiêm nhiều nhiệm vụ khác nhau, nh có ngời vừa làm lái xe vừa làm kinh doanh thực hiện giao nhận hàng, hay có ngời kiêm cả văn th, thủ quỹ và làm công tác tổ chức. Mơ hình kinh doanh kiểu này đợc nhiều Cơng ty nhỏ và vừa ở Việt Nam áp dụng, để thích nghi với lĩnh vực hoạt động của Công ty nhng lại đem lại hiệu quả cao.
4. Những vấn đề đặc thù của Công ty .
Cơng ty XNK khống sản - MIMEXCO là một doanh nghiệp Nhà nớc, hoạt động theo sự chỉ đạo của Tổng Cơng ty XNK khống sản Việt Nam - Bộ Cơng Nghiệp. Công ty hoạt động theo cơ chế hạch tốn kinh doanh độc lập, có t cách pháp nhân đầy đủ, có tài khoản tại Ngân hàng và có con dấu riêng.
Một số vấn đề đặc biệt của Công ty MIMEXCO:
Một là. Cơng ty chun kinh doanh XNK hay nói cách khác là Công ty th- ơng mại, không trực tiếp sản xuất. Việc tổ chức quản lý điều hành trực tiếp các hoạt động kinh doanh XNK là chức năng chính của Cơng ty. Giám đốc là ngời qủan lý điều hành toàn bộ.
Hai là. Sản phẩm chính mà Cơng ty kinh doanh là những “khoáng sản Việt Nam’’ chủ yếu là thiếc thỏi và quặng sắt, đây là những sản phẩm mang những đặc tính khác biệt so với những sản phẩm thơng thờng ví dụ: chữ lợng có hạn khơng nhiều lại khó khai thác và chế biến nên Cơng ty gặp phải khó khăn trong việc thu gom hàng trong nớc, mặt khác Công ty chịu sự chèn ép giá của các Cơng ty lớn nớc ngồi