II. Thực trạng xuất khẩu càphê sang thị trờng EU của Tổng công ty cà phê Việt Nam
3. Đánh giá chung về hoạt động xuất khẩu củaVinacafe trên thị trờng EU 1 Những u điểm, thành quả cần phát huy
Việt Nam với trên 70% dân số hoạt động trong ngành nơng nghiệp. Vì vậy ngành nơng nghiệp đã đóng góp phần lớn vào thu nhập ngân sách quốc gia. Những năm trớc kia cơ cấu cây trồng chỉ đơn thuần là lúa nớc thì những
năm gần đây đã đợc đa dạng hố với hàng loạt các cây cơng nghiệp nh: Hồ tiêu, cao su, cà phê, ca cao… Những cây này đang dần dần khẳng định vị trí của mình trong nền nơng nghiệp nớc nhà. Cây cà phê là một trong những loại cây rất phù hợp với địa hình đồi núi nớc ta (nớc Việt Nam có 3/4 là đồi núi), phù hợp với điều kiện thời tiết và khí hậu. Chính vì thế mà ngành cà phê đã tận dụng đợc lợi thế này và ngày càng mở rộng diện tích cà phê. Điều này đã tạo cho Việt Nam một nguồn hàng vô cùng phong phú, cung cấp cho xuất khẩu.
+ Tổng Công ty cà phê Việt Nam là lá cờ đầu trong ngành cà phê Việt Nam. Với chủ trơng chính sách, quy hoạch diện tích các vùng chuyên canh cà phê tại Đắc Lắc, Đơng Nam Bộ đã phần nào góp phần tạo cơng ăn việc làm cho ngời lao động tăng thêm thu nhập cho nhân dân các vùng này, giúp họ ổn định cuộc sống, giảm tỷ lệ hộ đói nghèo cho đất nớc.
+ Thành cơng của Vinacafe đó là việc đóng góp vào kim ngạch xuất khẩu của đất nớc. Hàng năm hoạt động xuất khẩu của Vinacafe đã đem về cho Việt Nam hàng triệu USD, chiếm 10 ữ 20% kim ngạch của toàn ngành cà phê. Mỗi năm ngành cà phê đóng góp khoảng 110 ữ 120 triệu USD vào ngân sách nhà nớc. Trong điều kiện nớc nhà còn thiếu vốn nghiêm trọng, hoạt động xuất khẩu cà phê sẽ góp phần vào việc tăng nguồn vốn cho việc nhập khẩu các máy móc, thiết bị, công nghệ nguồn cho Việt Nam.
+ Tồn cầu hố và hội nhập đang là xu thế khách quan lôi kéo nhiều nớc tham gia. Việt Nam cũng khơng nằm ngồi vịng xốy này. Vì thế tăng cờng hoạt động xuất nhập khẩu chính là tăng cờng mối quan hệ hợp tác với các nớc thúc đẩy tiến trình hội nhập kinh tế nhanh hơn. Tổng công ty cà phê Việt Nam luôn coi trọng việc nghiên cứu phát triển thị trờng xuất khẩu. Nếu nh trớc đây thị trờng xuất khẩu cà phê chỉ thu hẹp ở các nớc trong hệ thống xã hội chủ nghĩa thì ngày nay đã có mặt trên 60 quốc gia trên tồn thế giới. Có đợc thành tựu trên là do Tổng công ty đã nghiên cứu rõ thị trờng, nắm bắt nhu cầu của từng thị trờng. Với mục tiêu giữ vững thị trờng dễ tính, len chân vào những thị trờng khó tính nh vậy đã tạo cho Việt Nam một thị trờng tiêu thụ cà phê hết sức rộng lớn. Điều này đã khẳng định vị thế Việt Nam trên trờng quốc tế.
+ Thành công lớn của Tổng công ty cà phê Việt Nam đó là việc ứng dụng khoa học kỹ thuật vào việc sản xuất cà phê xuất khẩu. Việc đa dạng hoá chủng loại cây cà phê đợc bắt đầu từ cơng tác nghiên cứu giống cà phê, các giống có năng suất cao, phẩm chất tốt. Trong khâu chăm sóc với việc cung cấp nớc, ánh sáng đủ cho cây cà phê nhất là trong thời kỳ cây cà phê sinh trởng đã
góp phần hạn chế sâu bệnh cho cây. Hàng loạt các công nghệ chế biến đã đợc sử dụng nh phơng pháp chế biến khô với cà phê Arabica, công nghệ chế biến - ớt đối với cà phê Robusta, công nghệ Liro của Đan Mạch, hàng loạt hệ thống sân phơi đảm bảo chất lợng cao, hệ thống máy sấy, hệ thống kho tàng bảo đảm chất lợng cho cà phê sau thu hoạch đã đợc áp dụng trong đại đa số các vùng trồng cà phê lớn ở nớc ta.
+ Ngồi ra Vinacafe có một đội ngũ cán bộ, lao động có kiến thức kinh nghiệm trong việc sản xuất, xuất khẩu cà phê. Đây là một trong những yếu tố hết sức quan trọng tạo nên thành công cho Tổng công ty. Đội ngũ cán bộ giỏi về kiến thức thị trờng, am hiểu ngoại ngữ và chuyên môn nên đã nắm bắt đợc những thông tin trên thị trờng cà phê trên thế giới. Phân tích và dự báo các giải pháp trớc mắt, lâu dài cho cơng ty giúp cho cơng ty hoạt động có hiệu quả.
+ Vinacafe cịn thành cơng trong việc tham gia vào các tổ chức cà phê thế giới. Là thành viên tích cực trong Hiệp hội cà phê - ca cao Việt Nam, gia nhập ICO, Hiệp hội các nớc sản xuất cà phê (ACPC). Điều này sẽ tạo cho Việt Nam có nhiều cơ hội tiếp xúc với các nớc sản xuất hàng đầu thế giới, học hỏi kinh nghiệm, nắm bắt khoa học kỹ thuật trong việc sản xuất chế biến cà phê.
3.2. Những tồn tại cần khắc phục
+ Hiệu quả kinh doanh không cao, cha đạt đợc mục tiêu đề ra là không lỗ.
+ Mặc dù kinh doanh cà phê theo phơng thức trừ lùi dựa trên mức giá giao dịch tại các thị trờng kỳ hạn là phơng thức kinh doanh hiện đại, phổ biến trên thế giới nhng còn quá mới mẻ đối với các doanh nghiệp Việt Nam. Do sự hiểu biết của chúng ta về kinh doanh cà phê trên thị trờng kỳ hạn cịn rất ít. Kinh nghiệm và nhận định xu hớng giá của thị trờng rất hạn chế và khơng có cơng cụ để ngăn ngừa và giảm thiểu rủi ro khi kinh doanh theo phơng thức này nên đã gây ra tổn thất đối với Tổng công ty.
+ Tuy đứng trong đội hình Tổng cơng ty nhng các đơn vị tự thân vận động là chính. Việc chỉ đạo và phối hợp hành động cha thờng xuyên dẫn đến không phát huy đợc sức mạnh tổng hợp của Tổng công ty. Trong vụ cà phê vừa qua Nhà nớc đã có chính sách hỗ trợ về kinh phí để tìm và mở rộng thị trờng và có nhiều đồn đi xúc tiến thơng mại, khảo sát thị trờng nớc ngoài, tham gia hội chợ triển lãm nhng cha tập trung và hiệu quả cha cao.
+ Công tác thống kê và báo cáo về kinh doanh xuất nhập khẩu khơng kịp thời và thiếu chính xác, khơng đầy đủ dẫn đến việc báo cáo bộ, ngành, tổng hợp, phân tích cha nhanh nhạy, độ tin cậy thấp, cha đủ căn cứ để nhận
định tình hình, xu thế trong kinh doanh cà phê, do vậy công tác tham mu và chỉ đạo của Tổng công ty cha sát thực.
+ Sự nhạy bén nắm bắt tình hình và quyết đốn trong kinh doanh ở một số đơn vị có những lúc cha kịp thời, cha chính xác.
+ Chất lợng cà phê vẫn không đồng đều, không ổn định, cha tạo ra các thơng hiệu cà phê để bán với giá cao hơn so với cà phê cùng loại.
+ Cha áp dụng công nghệ hiện đại trong kinh doanh xuất nhập khẩu. + Tuy đã cố gắng nhng cha đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh. Tổng công ty mới chỉ xuất khẩu đợc cà phê nhân sang thị trờng EU cịn cà phê hồ tan, cà phê mix, cà phê rang xay cha nhiều.
4. Các biện pháp mà Vinacafe đã sử dụng để thúc đẩy hoạt động xuất khẩucà phê vaò thị trờng EU