Xuất biện pháp giải quyết vấn đề.

Một phần của tài liệu Vận dụng các phương pháp vào dạy trẻ làm quen với các biểu tượng về kích thước (Trang 25 - 27)

Trên đây là kết quả điều tra về khả năng tiếp thu của trẻ và những thiếu sót của cô trong tiết dạy về kích thớc. Trong bất kỳ một tiết dạy nào cũng không tránh khỏi những thiếu sót và những khó khăn nhng để khắc phục và rút kinh nghiệm cho những tiết dạy sau đợc tốt hơn thì ngời giáo viên phải tìm ra đợc nguyên nhân của sự thiếu sót và khó khăn đó để có biện pháp khắc phục mang lại hiệu quả cao trong tiết dạy về kích thớc cho trẻ mẫu giáo bé.

Qua việc thực tập tại trờng mẫu giáo Quang Trung em thấy : Nhìn chung các tiết học đã đạt đợc kết quả tốt, song vẫn còn một số tồn tại cần khắc phục. Trong các tiết dạy thờng có những thuận lợi và khó khăn:

+ Mặt thuận lợi :ở độ tuổi này trẻ rất ham học và rất tò mò, hay bắt chớc cô cho nên đã giúp cho việc giảng dạy của cô trong các tiết dạy đạt kết quả cao.

+ Mặt khó khăn : Do cơ sở vật chất còn thiếu cha thực sự tâm huyết với nghề bởi vì lơng thấp trong khi đó công việc đòi hỏi rất nhiều thời gian và rất mệt.

* ý kiến đề xuất phơng pháp giảng dạy:

Theo em đề xuất cần phải đầu t thêm cơ sở vật chất và đồ dùng dạy, đồ chơi cho trẻ để tạo hứng thú cho trẻ học tập, lôi cuốn thu hút trẻ chú ý vào bài dạy của cô.

Vì môn toán là môn học rất khô khan và trầm do đó cần phải lồng ghép môn toán với các môn học khác và nên dạy trẻ ở mọi lúc mọi nơi.

Ví dụ : Khi kê bàn cô có thể hỏi trẻ có bao nhiêu cái bàn.... Trong giờ âm nhạc cô hỏi có bao nhiêu bạn hát...

Đối với giáo viên cần có sự quan tâm hơn nữa, tạo cho ngời giáo viên có mức thu nhập ổn định để giáo viên tâm huyết với nghề và tận tụy với nghề hơn nữa.

* Đa ra các giáo án đã thực hiện và đợc sự nhận xét, đóng góp của giáo viên hớng dẫn và bạn bè trong nhóm có đánh giá kết quả tiếp thu của học sinh. Qua trao đổi với các giáo viên chỉ đạo thực tập và qua thực tế tập giảng dạy, em thấy rằng : để dạy một bài về kích thớc đạt kết quả thì trớc tiên phải có sự chuẩn bị chu đáo về đồ dùng, đủ về số lợng đảm bảo về yêu cầu thẩm mỹ thì mới gây hứng thú cho trẻ. Một lớp chỉ nên có từ 20 → 25 cháu để vừa bao quát đợc cả lớp và giờ học đợc đảm bảo đạt chất lợng cao hơn, thuận lợi cho việc chuẩn bị đồ chơi, đồ dùng.

Trớc tiết dạy phải chuẩn bị chu đáo về giáo án, về cách thức tiến hành giờ học phải đảm bảo đợc nội dung và phơng pháp. Nắm chắc đợc các bớc lên lớp, cho trẻ hoạt động ngoài giờ, cần bám sát vào giờ học bài để trẻ đỡ lúng túng, bỡ ngỡ

khi vào bài t thế, tác phong của cô phải nghiêm chỉnh, lời nói dịu dàng truyền cảm...

Với những kinh nghiệm ít ỏi em nêu ra ở trên đây qua việc học hỏi của các cô giáo giảng dạy và dới sự chỉ dẫn của cô Hà Thị Hơng, Ngô Thị Lý... song đây cũng là sự nỗ lực, cố gắng của bản thân em với một tiết khó nh tiết toán thì việc mắc phải những thiếu sót trong tiết dạy là không tránh khỏi. Bằng những kinh nghiệm ít ỏi trên, em nghĩ rằng nếu đợc vận dụng trong tiết học sẽ hạn chế đợc những thiếu sót và tăng chất lợng giờ học và tăng khả năng nhận thức của trẻ.

Vì thời gian có hạn nên đề tài của em không tránh khỏi những thiếu sót, em rất mong các thầy cô cùng các bạn bè góp ý kiến cho đề tài của em đợc hoàn thiện hơn, để sau này em có thể áp dụng những kinh nghiệm trên vào tiết học và về kích thớc.

CHƯƠNG III

Một phần của tài liệu Vận dụng các phương pháp vào dạy trẻ làm quen với các biểu tượng về kích thước (Trang 25 - 27)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(33 trang)
w