Một số kiến nghị về chế độ tiền lơng của công ty

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tổ chức quản lý tiền lương tại công ty may 40-HN (Trang 31 - 34)

1. hoàn thiện việc đánh giá và xây dựng cấp bậc côngviệc :

Tiêu chuẩn cấp bậc công việc phản ánh yêu cầu về trình độ lành nghề của công nhân, có liên quan chặt chẽ với mức độ phức tạp của công việc. nói cách khác phân hạng cấp bậc là công việc có ý nghĩa ảnh hởng rất lớn trong công tác tiền lơng và là cơ sở bố trí ngời lao động đúng công việc đúng trình độ

Về cấp bậc công nhân thì đợc thông qua thi nâng bậc, có hội đồng chấm thi , khi đa vào danh sách thi nâng bậc đều phải có tiêu chuẩn dõ dàng dựa vào đó để trả lơng cho công nhân theo đúng chất lợng và điều kiện lao động khi họ hoàn thành một công việc nhất định

Sau đây tôi xin trình bày cách xác định cấp bậc công việc bằng phơng pháp cho điểm để công ty có thể tham khảo. Nội dung của phơng pháp này là dựa vào bảng điểm mẫu tiến hành cho điẻm theo mẫu, tổng hợp số điểm đạt đợc rồi so sánh xác định bậc tơng ứng :

Bớc một: chia quá trình lao động thành các chức năng và các yếu tố, tính chất phức tạp của công việc là do sự kết hợp của nhiều loại chức năng khác nhau tuỳ theo t liệu lao động và đối tợng lao động đợc sử dụng đòi hỏi về kiến thức và kỹ năng lao động khấc nhau

- Chức năng tính toán

- Chức năng chuẩn bị và tổ chức công việc

- Chức năng thực hiện quá trình lao động

- Chức năng phục vụ điều chỉnh thiết bị

Bớc hai: xác định mức độ phức tạp của từng chức năng. Có nhiều ph- ơng pháp đánh giá mức độ phức tạp của từng chức năng

Bớc ba : Quy định tổng số điểm của các mức độ phức tạp của các chức năng và cho ddieemr với yếu tố tinh thần trách nhiệm theo điểm mẫu

Bớc bốn : Chuyển từ điểm sang bậc

mỗi công việc có mức độ phức tạp và quan trọng khác nhau. căn cứ vào tổng số điểm của từng công việc để chuyển điểm sang bậc .

2. các vấn đề tỷlệ phần trăm lơng trong tổng doanh thu và tỷ lệ giữac các bộ phận trong cung fmột bộ phận :

theo em công ty cần có sự tách bạch trong việc trả lơng giữa khối phòng ban , khối phụcvụ các xí nghiệp may và phòng kinh doanh nội địa

+ Đối với khối phòng ban : căn cứ vào định biên lao động trong khối phòng ban . Em thấy quỹ tiền lơng đợc trích với thành phần cấu thành là hợp lý nhng tỷ lệ trích nên có sự thay đổi

QTL(hởng) =3% X DTTH +1,5%DTBH +3%DTT +5%DTVKH + Đối với khối phục vụ:

Theo em cần tách biệt gữa quỹ tiền lơng của khốiphục vụ và khối phòng ban nhằm loại trừ chủ nghĩa bình quân trong thu nhập

QTL(hởng) = 3,24% x DTTH +1,5%DTBH +3%DTT +5%DTVKH + Đối với khối phân xởng may :

Lao động làm trong phân xởng may chính là những lao động tạo ra những sản phẩm trực tiếp là khối tạo ra nguồn thu nhập chính của công ty do vậy công thức trích tiền lơng của khối phân xởng là cha hợp lý

QTL(hởng) =43%x DTTH + 2%DTBH +5%DTT +30%DTVKH

+ Về vấn đề thởng công trong công ty theo em mức thởng cả trong khối xí nghiệp may và cả trong khối phòng ban là tơng đối hợp lýnhng công ty nên xem xét lại tỷ lệ % thởng thởng năng xuất và thi đua trong xí nghiệp là 50%.

+ Đối với công thức chia lơng cho ngời lao động,công ty thực sự đã gắn đợc trách nhiệm tay nghề ý thức trong lao động của ngời lao động với kết quả tiền lơng nhận đợc nhng nó còn mang mặt hạn chế là cha phản ánh đ- ợc mức thâm niên đóng góp của ngời lao động . Theo tôi công thức tính lơng cho ngời lao động ở các khối phòng ban phục vụ và xởng may cần có thêm thành phần hệ số phụ cấp thâm niên công tác .

kết luận

Xuất phát từ ý nghĩa và vai trò quan trọng của tiền lơng, đối với sự tồn tại và phát triển tiền lơng, việc tìm ra phơng hớng biện pháp nhằm nâng cao quỹ tiền lơng của công ty trở thành một yêu câù tất yếu đối với các doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng hiện nay.

Qua hơn 3 tháng thực tập tại công ty may 40 Hà Nội, em đã đi sâu vào tìm hiểu quá trình tổ chức quản lý, tổ chức sản xuất kinh doanh cũng nh tình hình và kết quả sản xuất kinh doanh trong những năm gần đây. Từ những mặt đã và đang làm đợc, cả những mặt còn hạn chế, em đã mạnh dạn đề ra một số phơng hớng nhằm góp phần nâng cao hơn nữa về quỹ tiền lơng của doanh nghiệp.

Do trình độ và thời gian nghiên cứu có hạn nên bài viết của em không thể không thiếu sót. Em rất mong nhận đợc ý kiến nhận xét của các thầy cô và các cô chú, anh chị trong công ty.

Qua đây em xin chân thành cảm ơn sự chỉ dạy bảo ban nhiệt tình của Thầy giáo Hùng và sự giúp đỡ tận tình của các cô chú trong công ty đã tạo điều kiện giúp đỡ em hoàn thành bài viết này.

Một phần của tài liệu Hoàn thiện công tác tổ chức quản lý tiền lương tại công ty may 40-HN (Trang 31 - 34)