2. TMĐT trong khuôn khổ WTO
2.3.2 Đánh thuế giao dịch TMĐT
TMĐT tạo nên các hình thức hàng hố và dịch vụ mới, xuất phát từ khả năng chuyển giao bằng đờng điện tử (nh đã đề cập). Hình thức thuế nào đợc áp dụng và áp dụng nh thế nào trong trờng hợp này là vấn đề còn cha rõ ràng và gây nhiều tranh cãi. Trên thực tế, có những khó khăn trong việc đánh thuế
giao dịch TMĐT
• Bản chất phi biên giới của TMĐT khiến cho các cố gắng xác định nơi diễn ra việc mua bán, chuỗi giá trị gia tăng và nơi thu nhập đợc thực hiện trở nên vơ ích trong điều kiện cơng nghệ hiện tại. Trong khi đó điều này khơng đợc tính đến trong các hiệp định song phơng về đánh thuế nhiều năm trớc đây.Vì vậy, việc quyết định mức lợi nhuận nào bị đánh thuế và n- ớc nào đợc đánh thuế theo quy định của các hiệp định này là chuyện hết sức nan giải.
• Thực tế ngời sử dụng Internet có thể tiếp cận đợc với sách báo, âm nhạc phần mềm, phim ảnh... trực tuyến từ bất cứ nơi nào trên thế giới đã dẫn đến những bất đồng khi lựa chọn luật thuế của quốc gia nào đợc áp dụng. Nếu thuế đợc áp dụng dựa trên nơi tiêu thụ, các doanh nghiệp sẽ gặp nhiều khó khăn trong việc xác định địa chỉ của ngời tiêu dùng và thích ứng với các quy chế quản lý về thuế khác nhau giữa các quốc gia.
Các quan chức Mỹ và EU cho rằng chính sách thuế đối với TMĐT sẽ có tác động lớn đến luồng thơng mại và doanh thu từ hoạt động này trong tơng lai.xlvii
Vì thế họ chấp nhận 6 nguyên tắc chính khi tiếp cận vấn đề là: (i) áp dụng các hiệp định về thuế đã có đến mức có thể (ii) Khơng phân biệt về thuế khi một sản phẩm có thể đồng thời đợc giao dịch trong cả TMĐT và phơng thức thơng mại truyền thống (iii) Giảm thiểu chi phí thích nghi (compliance cost) (iv) Ra luật thuế minh bạch và đơn giản (v) ủng hộ việc đánh thuế hiệu quả và công bằng (vi) Thiết lập các hệ thống thuế có thể thích nghi đợc với các tiến bộ khoa học kỹ thuật.xlviii
Mặc dù vậy, giữa Mỹ và EU vẫn có bất đồng trong nhiều trờng hợp. Ví dụ nh năm 2000, EU đề nghị rằng các công ty bán các sản phẩm số (digital product) cho ngời tiêu dùng trên lãnh thổ EU phải nộp thuế giá trị gia tăng (VAT: Value Added Tax), nh vậy các công ty Mỹ phải đăng ký và gởi chứng từ giá trị gia tăng cho các chính phủ ở EU khi muốn bán hàng cho ngời tiêu dùng EU. Hiện tại, các công ty kinh doanh trên lãnh thổ EU phải nộp thuế VAT cịn các cơng ty Mỹ thì khơng. EU cho rằng điều đó đem lại sự cạnh tranh khơng bình đẳng. Ngợc lại, chính phủ Mỹ viện dẫn các khó khăn (đã đề cập ở trên) và cho rằng điều đó sẽ buộc các cơng ty Mỹ phải gánh thêm chi phí thích nghi. Họ kết luận đề nghị đó là một sự phân biệt đối xử đối với các công ty Mỹ.
Xem xét ở tầm rộng hơn, có thể thấy lập trờng của các bên xuất phát từ việc
muốn duy trì và áp dụng các hệ thống thuế của mình cho TMĐT quốc tế.
Thống kê trong IMF Government Finance Statistics Yearbook 2002xlix cho thấy 30% thu nhập chính phủ ở các nớc EU là từ thuế VAT đánh trên hàng hóa và dịch vụ nội địa. Thêm vào đó, thuế VAT đánh trên các chi phí tính thêm (VAT on extra charges) đóng góp đến 45% ngân sách Cộng đồng Châu Âu. Trong khi đó hàng hố và dịch vụ từ bên ngồi vào EU lại khơng phải chịu thuế VAT, do vậy có nhiều khả năng đem lại động cơ cho các nhà đầu t chuyển nguồn nhân lực ra bên ngồi, điều mà chính phủ các nớc EU khơng hề mong muốn. Vì lẽ đó, chính sách của EU là tiếp tục duy trì nguồn đóng góp
của hệ thống thuế VAT dựa trên nơi tiêu thụ và áp dụng nó trong TMĐT quốc tế. Ngợc lại, phần đóng góp của thuế nội địa đánh trên hàng hố và dịch vụ
trong ngân sách của chính phủ Mỹ không lớn (3.6%). Ngân sách liên bang phần lớn dựa rên thuế công ty và thuế thu nhập cá nhân. Thêm vào đó, Mỹ là
nớc chủ yếu xuất siêu trong TMĐT. Do đó Mỹ có lợi ích lớn trong việc ủng hộ
khơng đánh thuế giao dịch TMĐT và khuyến khích giới kinh doanh đầu t vào Mỹ, nộp thuế trực tiếp cho chính quyền Mỹ.