Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN CHI PHÍ sản XUẤT và TÍNH GIÁ THÀNH sản PHẨM tại CÔNG TY cổ PHẦN đầu tư và PHÁT TRIỂN đa QUỐC GIA IDI (Trang 25 - 35)

Do đặc thù của ngành nguyên vật liệu chính là cá tra nguyên con, một loại nguyên liệu dễ hư và không thể bảo quản quá lâu trong kho lạnh. Nên số lượng mua về được dùng hết trong ngày, việc mua bán diễn ra hằng ngày với số lượng lớn và giá cả không đồng nhất nên công ty đã áp dụng phương pháp bình quân gia quyền cuối kỳ để tính giá nguyên liệu.

SVTH:Nguyễn Thị Lợt Trang 19

MSSV: DKT073136

Giá nguyên vật liệu bình quân cuối kỳ

Tổng số lượng NL mua vào trong kỳ Tổng CP nguyên liệu mua vào trong kỳ

Một số nghiệp vụ phát sinh:

1. Ngày 1/12/2009: Xuất 38.096 công cụ để phục vụ sản xuất với trị giá 121.906.861 đ.

2. Ngày 2/12/2009 Xuất 89.989 Kg cá tra nguyên liệu để sản xuất với giá 14.250 đ/kg

3. Ngày 3/12/2009 Xuất 93.746 kg tra nguyên liệu đưa vào sản xuất với tổng giá trị 1.307.756.700 đ 1. Nợ TK 621 121.906.861 đ Có TK 153 121.906.861 đ 2. Nợ TK 621 1.282.343.250 đ Có TK 331 1.282.343.250 đ 3. Nợ TK 621 1.307.756.700 đ Có TK 331 1.307.756.700 đ

• Căn cứ vào phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ kế toán tiến hành lên sổ chi phí nguyên vật liệu trực tiếp sản xuất trong tháng.

Bảng 4.1 Sổ cái chi phí nguyên vật liệu trực tiếp tháng 12-2009 Số hiệu: 621

Ngày ghi sổ

Số

hiệu Diễn giải

TK đối ứng

Số phát sinh

Nợ

1/12/2009 PX01B Xuất công cụ (38.096 cái x3.200 đ) để sản xuất 153 121.906.861 đ

2/12/2009 PX01A Xuất kho nguyên liệu để sảnxuất(89.989 kg x 14250 đ) 152 1.282.343.250 đ

3/12/2009 PX02A Xuất kho nguyên liệu để sảnxuất(93.746 kg x 13950 đ) 152 1.307.756.700 đ

…. .... ……… ….. ………. ……… 31/12/2009 KC1/1209 Kết chuyển tập hợp chi phí (2.952.467 kg x17.500đ) 154 41.186.916.861đ Cộng phát sinh trong kỳ 41.186.916.861đ 41.186.916.861đ Đơn vị tính: đồng Hạch toán:

Có TK 111 15.000.000.000đ

Có TK 152 26.065.910.045đ

4.1.6 Chi phí nhân công trực tiếp:

Hàng tháng, quản đốc của xí nghiệp và nhà máy sẽ gửi bảng chấm công của công nhân lên phòng kế toán của công ty để lập bảng tính tiền lương cho từng bộ phận. Căn cứ vào các chứng từ có liên quan, kế toán tổng hợp sẽ kiểm tra nếu thấy hợp lý sẽ ghi tăng khoản phải trả cho công nhân viên, kế toán tiền mặt tiến hành chi tiền cho các khoản hợp lý và ghi vào sổ chi tiết.

Số liệu về chi phí công nhân sẽ được gửi cho kế toán tính giá thành tại công ty tiến hành ghi sổ và tổng hợp vào chi phí sản xuất hàng tháng của từng xí nghiệp, từng nhà máy để tiến hành tính giá thành mỗi loại sản phẩm.

Số tiền lương được tính dựa theo hình thức trả lương theo sản phẩm (số lượng sản phẩm hoàn thành và chất lượng sản phẩm). Ngoài ra trong tiền lương trả cho công nhân còn bao gồm thêm khoản tiền ăn trưa, tiền phụ cấp cho công nhân có năng suất lao động tốt….

Tài khoản sử dụng:

TK 3341: Tiền lương phải trả cho công nhân TK 3342: Tiền ăn giữa ca

TK 3382: Trích kinh phí công đoàn (2% trên tổng lương cơ bản) TK 3383: Trích bảo hiểm y tế (2% trên tổng lương cơ bản) TK 3384: Trích bảo hiểm xã hội (15% trên tổng lương cơ bản)

 Chứng từ được sử dụng ở đây là: bảng chấm công, phiếu xác định sản lượng sản phẩm, bảng thanh toán tiền lương, bảng kê trích nộp các khoản trích theo lương,. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Nghiệp vụ phát sinh:

Cuối tháng công ty tiến hành tính lương cho công nhân và tính các khoản trích theo quy định với tổng số tiền phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất là 2.482.901.962đ.

Nợ TK 622 2.482.901.962đ

SVTH:Nguyễn Thị Lợt Trang 21

MSSV: DKT073136

Có TK 334 2.482.901.962đ Có TK 3384 74.487.059 đ Có TK 3383 9.931.608 đ

Có TK 3382 9.931.608 đ

Bảng 4.2 Sổ cái chi phí tiền lương công nhân trực tiếp tháng 12/2009 Số hiệu: 622

Ngày ghi sổ

Số

hiệu Diễn giải

TK đối ứng

Số phát sinh

Nợ

31/12/2009 PC01 Tiền lương phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất 334 2.388.551.687 đ 25/12/2009 PL/1209 Trích bảo hiểm xã hội 3384 74.487.059 đ 25/12/2009 PL/1209 Trích bảo hiểm y tế 3383 9.931.608 đ 25/12/2009 PL/1209 Trích kinh phí công đoàn 3382 9.931.608 đ

31/12/2009 KC2/1209 Kết chuyển tập hợp chi phí nhân công trực tiếp 154 2.482.901.962 đ 2.482.901.962 đ

Cộng phát sinh trong kỳ 2.482.901.962đ 2.482.901.962 đ

(Nguồn: Phòng Kế Toán)

4.1.7 Chi phí sản xuất chung:

Chi phí sản xuất chung là một loại chi phí gián tiếp, nó không trực tiếp tác động đến quá trình sản xuất sản phẩm. Chi phí sản xuất chung bao gồm nhiều loại chi phí liên quan đến quá trình sản xuất, chi phí sản xuất chung của Công ty bao gồm các loại: chi phí nhân viên phân xưởng, khấu hao tài sản cố định, công cụ - dụng cụ, dịch vụ mua ngoài,…

Chi phí nhân viên phân xưởng là khoản tiền lương mà công ty trả cho nhân viên tại phân xưởng: nhân viên chạy máy, nhân viên quản lý phân xưởng,… và công ty áp dụng trả lương theo hình thức tính thời gian đối với nhân viên phân xưởng.

Đơn vị tính: đồng

Chi phí dịch vụ mua ngoài bao gồm: tiền điện, nước, tiền điện thoại và các chi phí mua ngoài khác cần phân bổ.

Chứng từ sử dụng là: phiếu chi, phiếu tạm ứng, bảng tính và phân bổ khấu hao tài sản cố định,…

Một số nghiệp vụ phát sinh:

1. Ngày 25/12/2009 Chi tiền mặt trả tiền điện, nước, điện thoại với tổng số tiền là 390.434.000đ chưa gồm 10% thuế GTGT.

2. Ngày 27/12/2009 Tiến hành khấu hao tài sản cố định trong phân xưởng sản xuất. Trị giá phân bổ cho kì này là 2.018.403.943 đ .

3. Ngày 29/12/2009 Phân bổ công cụ dụng cụ trong kỳ này trị giá 64.023.713 đ Định khoản: 1. Nợ TK 627 390.434.000đ Nợ TK 133 39.043.400đ Có TK 111 429.477.400 đ 2. Nợ TK 627 2.018.403.943đ Có TK 214 2.018.403.943đ 3.Nợ TK 627 64.023.713 đ Có TK 242 64.023.713 đ SVTH:Nguyễn Thị Lợt Trang 23 MSSV: DKT073136 (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Thời gian sử dụng của tài sản cố định Giá trị khấu hao của tài sản cố định Mức khấu hao hàng kỳ =

Bảng 4.3 Sổ cái chi phí sản xuất chung tháng 12/2009 Số hiệu: 627 (Nguồn: Phòng Kế Toán) Định khoản: Nợ TK 627 3.398.235.421 đ Có TK 111 390.434.000 đ Có TK 214 2.018.403.943 đ Có TK 242 64.023.713 đ Có TK 338 925.373.000 đ

4.2 TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM:4.2.1 Tập hợp chi phí sản xuất: 4.2.1 Tập hợp chi phí sản xuất:

Quá trình tập hợp chi phí là khâu quan trọng trong việc tính giá thành sản phẩm. Sau khi tập hợp các chi phí sản xuất: chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân công trực tiếp, chi phí sản xuất chung thí kế toán tiến hành kết chuyển toàn bộ sang tài khoản 154 “ Chi phí sản xuất dở dang”. Do đặc điểm riêng của quá trình chế biến thủy sản là dây chuyền khép kín chế biến liên tục cho ra thành phẩm nên không có sản phẩm dở dang. Nên cuối kỳ kế toán không có giá sản phẩm dở dang.

Ngày ghi sổ

Số

hiệu Diễn giải

TK đối ứng

Số phát sinh

Nợ

25/12/2009 PC17 Thanh toán tiền điện, tiền nước, tiền điện thoại 111 390.434.000 đ 27/12/2009 BT/1209 Khấu hao tài sản cố định 214 2.018.403.943 đ 29/12/2009 PB/0608 Công cụ, dụng cụ phân bổtrong kỳ 242 64.023.713 đ

……….. …… …... …… ……….. ……... 31/12/2009 KC3/1209 Kết chuyển tập hợp chi phí chung 154 3.398.235.421 đ 3.398.235.421 đ

Cộng phát sinh trong kỳ 3.398.235.421 đ 3.398.235.421 đ

Có TK 621 41.186.916.861đ

Có TK 622 2.482.901.962đ

Có TK 627 3.398.235.421đ

Bảng 4.4 Sổ cái chi phí sản xuất dở dang tháng 12/2009 Số hiệu: 154

Ngày

ghi sổ Số hiệu Diễn giải

TK đối ứng Số phát sinh Nợ Số dư đầu kỳ 0 31/12/2009 KC1/1209 Kết chuyển tập hợp chi phí

nguyên vật liệu trực tiếp 621 41.186.916.861đ

31/12/2009 KC2/1209 Kết chuyển tập hợp chi phí

nhân công trực tiếp 622 2.482.901.962đ

31/12/2009 KC3/1209 Kết chuyển tập hợp chi phí chung 627 3.398.235.421đ 31/12/2009 KC/1209 Kết chuyển nhập kho thành phẩm 155 47.068.054.24đ Cộng phát sinh trong kỳ 47.068.054.24đ 47.068.054.24đ Số dư cuối kỳ 0 (Nguồn: Phòng kế toán) 4.2.2 Tính giá thành sản phẩm: SVTH:Nguyễn Thị Lợt Trang 25 MSSV: DKT073136 Đơn vị tính: đồng

Bảng 4.5 Bảng tính giá thành tháng 12/2009

Ngày lập: 31/12/2009

Tên hàng: Cá tra fillet đông lạnh

Nội dung Đvt Số lượng Đơn

giá Thành tiền I. CP NVLTT 41.186.916.861 đ - Cá tra kg 2.346.572 17.500 41.065.010.000 đ - Bao bì cái 38.096 3.200 121.906.861 đ II. CP NCTT 2.482.901.962 đ III. CP SX chung 3.398.235.421 đ

- Chi phí quản lý phân xưởng Đồng 443.373.000 đ - Khấu hao Đồng 2.018.403.943 đ - Điện Kw 129.920 2.960 384.563.200đ - Nước M3 68.972 3.870 266.921.640 đ - Chi phí khác Đồng 290.973.638 đ Kết quả giá thành 47.068.054.24 đ Tổng sản lượng kg 1.625.632,73 28.953,68 47.068.054.24 đ Giá thành đơn vị Đồng 28.953,68 (Nguồn: Phòng kế toán) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

NHẬN XÉT VÀ KIẾN NGHỊ



5.1 NHẬN XÉT:

Đượcthành lập từ năm 2003, đến naylà 7 năm – 7 năm một chặng đường không phải là quá dài cũng không phải là quá ngắn để cho một công ty khẳng định vị thế của mình trên thị trường trong vào ngoài nước. Thế mà, Công ty Cổ phần Đầu tư và Phát triển Đa quốc gia IDI đã dùng ngần ấy thời gian tự khẳng định mình. Tuy hoạt động sản xuất thủy sản là một lĩnh vực kinh doanh khá mới đối với IDI nhưng công ty đã có những thành tựu đáng kể mà điển hình là khâu xuất khẩu sang nước ngoài.

Để có được những thành quả đó thì công ty đã có sự đầu tư rất kỷ và đầu tư rất sâu về các thiết bị máy móc đáp ứng nhu cầu ngày càng của khoa học kỹ thuật hiện đại ngày nay. Bên cạnh đó, không thể không nói đến công sức của đội ngũ cán bộ công nhân viên của công ty nói chung và của bộ phận phòng kế toán nói riêng một bộ phận không thể thiếu trong các tổ chức kinh doanh. Với trình độ chuyên môn của các anh chị phòng kế toán và sự hỗ trợ khá đắt lực của hệ thống máy tính với phần mềm kế toán của công ty đã giúp cho công tác kế toán của công ty mà đặt biệt là khâu kế toán chi phí khá chặt chẽ. Công ty đã áp dụng phương pháp tính giá thành cũng tương đối dễ, thường xuyên đảm bảo tính chính xác cao.

Tuy nhiên, bên cạnh những thuận lợi vừa nêu công ty cũng không gặp ít những khó khăn về mặt nguyên vật liệu đầu vào phục vụ sản xuất. Như ta biết thời gian gần đây con cá tra trải qua không ít những thăng trầm khi thì quá thừa nguyên liệu, khi thị thiếu nguyên liệu một cách trầm trọng dẫn đến sự biến động chi phí cũng như giá thành sản phẩm là rất lớn. Bên cạnh đó thì công tác tính giá thành cũng còn một số điểm chưa hoàn hảo cho lắm, điển hình là chi phí công nhân trực tiếp. Năm 2009, đã có quy định cụ thể về khoản bảo hiểm thất nghiệp nhưng không thấy kế toán đề cập đến, việc này làm tính chính xác việc tính giá thành không được đảm bảo.

5.2 KIẾN NGHỊ:

Công ty muốn tập hợp chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm một cách chính xác và nhanh chóng thì công ty cần có những chính sách hợp lý, những kế hoạch chặt chẽ, hiệu quả và hơn hết là cần phải chủ động trong khâu thu mua NVL. Để nhằm là giảm các thất thoát lãng phí NLV giúp công ty giảm chi phí, hạ giá thành sản phẩm, đồng thời làm tăng khả năng cạnh tranh cho sản phẩm. Để thực hiện được điều đó công ty nên:

+ Đầu tư thật kỹ vào các dự án nuôi trồng thủy sản để tại được nguồn nguyên liệu dồi dào chủ động trong khâu nguyên liệu đầu vào, kịp thời cung cấp NVL cho xí nghiệp tránh được tình trạng khan hiếm NVL.

+ Đầu tư khoa học kỷ thuật hiện đại vào các công đoạn sản xuất giúp tiết kiệm NVL và nhất là kho chứa hàng. Vì nguyên liệu của chúng ta là loại nguyên liệu dể hỏng, thành phẩm cần phải bảo quản ở kho lạnh.

SVTH:Nguyễn Thị Lợt Trang 27

+ Bên cạnh đó, công ty cần chú ý đến vấn đề bảo vệ môi trường, tránh tình trạng trực tiếp thải nước bẩn chưa qua xử lý ra môi trường, vì nó ảnh hưởng rất lớn đến môi trường và nhất là con người.

+ Nếu muốn cắt giảm chi phí công nhân trực tiếp thì phải giảm thời gian lao động hao phí và nâng cao năng suất lao động. Bên cạnh đó cũng cần có những chế độ ưu đãi cho CN để khuyến khích tinh thần lao động của họ.

* Công ty cần bố trí, sắp xếp lao động thực sự phù hợp giữa trình độ, tay nghề và yêu cầu nguyện vọng của công nhân để giảm thời gian lao động hao phí

* Nâng cao năng suất lao động tức là bộ phận quản lý sản xuất nên có kế hoạch sản xuất khoa học. Tránh tình trạng lúc thì CN không có việc làm, lúc thì phải tăng ca.

Công ty muốn phát triển càng cao thì điều cần nhất là nên tạo môi trường làm việc tốt nhất cho công nhân, để làm tăng sự hăng hái làm việc, tìm tòi, sáng tạo và đồng lòng với mục tiêu của công ty.

+ Đối với chi phí chung thì loại chi phí này có rất nhiều khoản mục không thể cắt giảm được vì vậy công ty nên tận dụng các năng lực sẵn có, tận dụng tối đa năng lực sản xuất của máy móc, thiết bị… Việc đổi mới công nghệ sản xuất sẽ góp phần làm giảm chi phí sản xuất chung do năng suất tăng và sản phẩm phù hợp với thị trường hơn nên làm tăng tính cạnh tranh của sản phẩm, dễ tiêu thụ hơn.

Công ty cần thực hiện đúng theo quy định của Nhà Nước về việc đưa khoản Bảo Hiểm Thất Nghiệp.

1. Tiến sĩ Võ Văn Nhị. 1999. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm ở các doanh nghiệp. Nhà xuất bản Thống kê.

2. Vũ Huy Cẩm. 1998. Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành. Nhà xuất bản Tài chính.

3. Nguyễn Thị Huyền Chi. 2008. Kế Toán Chi Phí Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Công Ty Cổ Phần NTACO. Chuyên đề Sêmina.

4. Nguyễn Thị Mai Hương. 2009. Kế Toán Chi Phí Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Công Ty Cổ Phần Đầu Tư Và Phát Triển Đa Quốc Gia IDI. Luận Văn Tốt Nghiệp.

5. Trần Thị Hà. 2009. Kế Toán Chi Phí Và Tính Giá Thành Sản Phẩm Công Ty Cổ Phần NTACO. Chuyên đề Sêmina.

Một phần của tài liệu KẾ TOÁN CHI PHÍ sản XUẤT và TÍNH GIÁ THÀNH sản PHẨM tại CÔNG TY cổ PHẦN đầu tư và PHÁT TRIỂN đa QUỐC GIA IDI (Trang 25 - 35)