Thẩm định tài chính

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chống lng phí thất thoát vốn trong đầu tư XDCB (Trang 35 - 44)

Quản lý tài chính nhà nớc đối với hoạt động đầu t XDCB có nhiều nội dung, song đáng quan tâm nhất là công tác kiểm tra thanh tra, thẩm định tài chính ở các khâu: Trớc, trong, sau khi kết thúc quá trình cấp phát, đa dự án vào khai thác, sử dụng.

- Thẩm định trớc khi cấp phát:

ã Thẩm định ở giai đoạn chuẩn bị đầu t: là tham gia đánh giá, nhận xét các nội dung kinh tế, tài chính củadự án: vốn và nguồn vốn đầu t, khả năng hoàn vốn, hiệu quả kinh tế tài chính của dự án, các đóng góp của dự án cho ngân sách, tác động của dự án dến KT-XH trong khu vực, vùng ngành kinh tế... điều đó nhằm đánh giá tính khả thi hoặc không khả thi về phơng án tài chính của dự án, khâu thẩm định này tuy chỉ là ý kieens tham gia song lại có ý nghĩa chiến lợc, quýet đimnhj về mặtk chủ trơng. Do vậy, các cơ quan tài chính làm tốt công tác này là góp phần quan trọng vào công tác quản lý vĩ mô đối với hoạy động đầu t của ngành tài chính.

ã Thẩm định dự toán: Là kiểm tra đánh gia tính đúng đắn của gía dự toán theo tiên lợng kinh tế kỹ thuật đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt theo định mức gía cả.

- Thẩm định tài chính trong quá trình cấp phát vốn thanh toán.

Trong quá trình thực hiện dự án, việc cấp phát thanh toán vốn dầu t đợc thực hiện theo tiến độ khối lợng thực hiện. Khối lợng thực hiện đợc cấp phát thanh toán là giá trị khối lợng thực hiện đủ các điều kiện nh: Khối lợng đó phải có trong thiết kế, trong tổng dự toán, dự toán đợc cấp có thẩm quyền phê duyệt, có trong kế hoạch đâù t năm đã đợc thông báo; Có hợp đồng kinh tế giữa chủ đầu t và đơn vị nhận thầu đủ t cách pháp nhân: Khối lợng thực hiện phải đảm bảo đúng tiêu chuẩn, quy định kỹ thuật quy định trong thiết kế, đợc hai bên A-B nghiệm thu có xác nhận của cơ quan thiết kế; đúng định mức Nhà nớc quy định và giá cả do sở tài chính vật giá thông báo trong từng thời kỳ. Thẩm định tài chinhd\s trong quá trình cấp phát là thẩm định phiếu giá thanh toán trong quá

trình thực hiện dự án, thực chất là kiểm tra để xác định tính đúng đắn của giá trị khối lợng thực hiện đủ điều kiện thanh toán và giá cả đợc công bố trong thời kỳ thanh toán cùng các phụ phí khác theo đúng quy định của chế độ Nhà nớc. - Thẩm định tài chính sau khi dự án hoàn thành, đợc nghiệm thu đa vào sử dụng. Là thẩm định trớc quyết toán vốn đầu t hoàn thành để giao vốn cho đơn vị sử dụng. Giá trị vốn đâù t hoàn thành của dự án không phải giá trị cộng dồn luỹ tiến vốn đầu t đợc cấp phát thanh toán từ khi triển khai xây dựng dự án đến hoàn thành xong công việc xây dựng dự án. Cơ sở để thẩm định báo cáo quyết toán dự án hoàn thành là khối lợng thực hiện các loại công việc theo bản vẽ thi công, theo định mức đơn giá và các chế độ khác của Nhà nớc quy định, theo các cơ sở pháp lý chứng minh tính hợp lý, hợp lệ của nội dung báo cáo quyết toán dự án hoàn thành.

Nhìn chung, hầu hết các cụ, chi cục đầu t phát triển đã làm tốt chức năng quản lý nhà nớc về mặt tìa chính đối với đầu t XDCB, không những đã góp phần tích cực trong việc thực hiện pháp lệnh thực hành tiết kiệm chống lãng phí, thất thoát và tiêu cực trong lĩnh vực XDCB mà còn có tác dụng thúc đẩy các cơ quan chứ năng, các cấp có thẩm quyền thẩm tra phê duyệt các nội dung về kinh tế, tài chính đối với dự án đầu t theo đúng định mức, đơn giá và chế độ của nhà nớc. - Trong lĩnh vực u đẫi tín dụng thì một vấn đề đang đợc nhiều chuyên gia, nhiều cơ quan quản lý quan tâm đó là chính phủ cần cho tách nhiệm vụ tín dụng u đãi của Nhà nớc ra khỏi hoạt động của các ngân hàng thơng mại quốc doanh, nhằm giảm sự can thiệp của Nhà nớc vào hoạt động kinh doanh của các ngân hàng th- ơng mại, tạo điều kiện cho các ngân hàng tăng tính tự chủ, tập trung vào nhiệm vụ kinh doanh của mình. Trên cơ sở đó, cấn sớm thành lập “ngân hàng chính sách” với chức năng mục tiêu hoạt động không vì lợi nhuận, phục vụ các đối t- ợng chính sách; các lĩnh vực và chơng trình kinh tế trọng điểm của Quốc Gia nhằm thực hiện chính sácg phát triển kinh tế xã hội.

Cần hoàn thiện và đổi mới cơ chế tín dụng u đãi của nhà nớc trên các nội dung: Công tác kế hoạch hoá tín dụng u đãi cần phải đợc xác định rỏ nguồn vốn để cân đối cho nhu câù tín dụng u đãi của Nhà nớc; Phạm vi u đãi của tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc nên đợc địng hớng lại và tập trung theo hớng: Đầu t phát triển kết cấu hạ tầng- kỹ thuật; các ngành công nghiệp cao; các ngành sử dụng nhiều lao động và áp dụng công nghệ tiến bộ... nh đại hội đảng toàn quốc lần thứ IX đã chỉ ra. Với định hớng này, thì đối tợng hởng tín dụng đầu t phát triển của Nhà nớc, không nên dàn trải mà cần tập trung vào những nhóm có vai trò và vị trí quan trọng đối với nền kinh tế nh những ngành phát triển kết cấu hạ tầng- kỹ thuật của đất nớc; những ngành sản xuất, chế biến sử dụng nhiều lao động phát triển kinh tế nông thôn; những ngành công nghệ cao...

V. Các giải pháp cho tình hình thanh tra kiểm tra.

1. Kiện toàn tổ chức ban quản lý dự án.

Qua thực trạng hoạt động kém hiệu quả của ban quản lý dự án xin đa ra một số giải pháp:

- Tổ chức lại ban quản lý dự án đảm bảo chủ đầu t thực sự gắn trách nhiệm trong quá trình sử dụng vốn đầu t, quản lý tài sản khi dự án kết thúc đa vào sử dụng. - Quy định tiêu chuẩn nghiệp vụ của chức danh chủ đầu t.

- Xác định rõ trách nhiệm cá nhân của chủ đầu t đối với các hoạt động đầu t và xây dựng từ khâu đầu dến khâu cuối.

2. Chống tiêu cực, tham nhũng là nhiệm vụ tiên quyết để nâng cao chất l-

ợng công trình.

Có thể nói, lãng phí và tham nhũng là hai căn bệnh liên quan chặt chẽ với nhau, ở đâu có lãng phí thì gần nh ở đó có tham nhũng, tham ô. Bác đã từng nói “ Lãng phí và tham nhũng tuy khác nhau ở chổ lãng phí thì không trực tiếp ăn cắp, ăn

trộm của công trình nhng kết quả tai hại đén tài sản Nhà nớc, của tập thể thì lãng phí cũng có tội” .

Tham nhũng tham ô là bạn đồng hành của lãng phí do đó nếu chúng ta không có biện pháp chống tham nhũng thì công cuộc chống lãng phí của chúng ta cũng khó có thể đạt đợc một kết quả tốt. Nhận thức rõ điều này nên thời gian qua đảng và Nhà nớc đã có rất nhiều chủ trơng và biện pháp để chống tham nhũng trong đó có pháp lệnh về chống tham nhũng. Tuy nhiên, kết quả đạt đợc của công cuộc chống tham nhũng thời gian qua cũng chỉ là bớc đầu. Sở dĩ kết quả đạt đợc không cao vì một số lý do chủ yếu sau:

-Xác định hành vi quá rộng nên khi áp dụng vào thực tế sẽ gây ra tình trạng chồng lấn, tạo những kẽ hở pháp luật, hoặc là luận tội không thoả đáng.

- Không kiểm soát đợc “đầu vào” là nguồn gốc của các tài sản hoặc việc kiểm kê mới chỉ thực hiện đợc “phần nổi của tảng băng chìm”nên không có căn cứ để diều tra, luận tội hay đa ra chứng cớ xác đáng.

Điều đó càng đòi hỏi chúng ta cần phải nhanh chóng có giải pháp cho vấn đề “ Quốc nạn” này. Sau đay xin đa ra một số giải pháp:

Thành lập tổ chức chống tham nhũng độc lập có quyền điều tra, phát hiện và truy tố các hành vi tham nhũng. Đồng thời phải tạo ra một cơ chế giám sát chế - ớc lẫn nhau giữa các cơ quan quyền lực nhà nớc và tổ chức này để tránh tình trạng lạm quyền.

- Thực hiện quychế dân chủ đầy đủ và lắng nghe ý kiến phản hồi của nhân dân để từ đó tiến hành điều tra và đa ra những kết luận chính xác.

- Trên đây chỉ là biện pháp tình thế nhằm có các hoạt động bài trừ tệ nạn này chứ không phải phòng ngừa.

- Hội xây dựng thờng nhấn mạnh “ quan điểm mang tính cách mạng” trong quản lý chất lợng công trình là lấy phòng ngừa là chính, phát hiện sớm khiếm khuyết,

sữa chữa nhanh, kiểm tra, giám sát để phát hiện sai sót, tham nhũng cũng rất cần thiết, nhng quan trọng hơn là ngăn ngừa để sai sót không xãy ra. Có nh vậy mới giảm dợc chi phí , hạ giá thành sản phẩm, đảm bảo tiến độ vì không phải sữa đi làm lại tốn kém, lãng phí thời gian. Nếu cứ để làm đến đâu giám sát đến đó ngời ta chỉ cần qua mắt anh giám sát là xong. Phòng cháy hơn chữa cháy, biện pháp phòng ngừa hiệu quả hiện nay là hệ thống quản lý chất lợng ISO 9000, ngời sản xuất phải tự kiểm tra công việc của mình, khâu nọ kiểm tra khâu kia. Nhng chỉ kiểm tra công nghệ thiết bị mà không kiẻm tra chất lợng nguyyen liệu ngời ta đem đến là không đợc.

- Cần chú trọng tới tính chuyên nghiệp của kỹ s bởi nhiều ngời mang danh kỹ s nhng cha lành nghề kỹ s. Muốn nâng cao tính nhà nghề của kỹ s cần 3 điều kiện:

ã Có kiến thức cơ bản của nhà trờng.

ã Thờng xuyên cập nhật thông tin, chính sách, trau dồi kỹ năng nghiệp vụ. Có đạo đức nghề nghiệp.

Một tin mừng cho chúng ta là, đợc sự giúp đỡ của Hội kỹ s úc ngay từ năm sau hội xây dựng hoàn thành một đội kỹ s chuyên nghiệp. Hy vọng rằng trong thời gian tới , khi ngời kỹ s Việt nam chuyên nghiệp rồi, chúng ta sẽ không để xảy ra tiêu cực bởi chung quy tất cả công việc xây dựng đều xuất phát từ ngời kỹ s.

Kết luận chung .

Vốn đầu t XDCB luôn đóng vai trò vô cùng quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ ổn định và phát triển KT-XH, tạo những tiền đề cần thiết để đất nớc bớc sang thời kỳ phát triển mới, đẩy mạnh CNH-HĐH. việc huy động vốn cho đầu t đòi hỏi phải có nỗ lc cao, nhng việc sử dụng vốn đầu t hiệu quả lại là vấn đề rất bức xúc. Yêu cầu việc phê duyệt dự án đầu t , giám sát thi công, quyết toán công trình, thanh tra xử lí những sai phạm phải đúng và nghiêm minh, nhằm đảm bảo chống thất thoát vốn đầu t, đảm bảo chất lợng công trình và việc hoàn vốn thuận lợi. Thực tiễn những năm qua, nhiều địa phơng đã sử dụng vốn đầu t đạt hiệu quả tốt góp phần không nhỏ cho phát trển đất nớc. Song bên cạnh đó, trong quá trình sử dụng và quản lí vốn đầu t XDCB còn nhiều thiếu sót làm giảm hiệu quả đầu t, gây lãng phí thất thoát vốn đầu t từ khâu chẩn bị đầu t đến khâu thanh tra kiểm tra. Khâu chuẩn bị đầu t kém,các quyết định đầu t lại dựa trên những căn cứ thiếu vững chắc để vội chuyển sang khâu thực hiện đầu t. Đây là nguyên nhân căn bản gây nhiều tác hại nhất về KT-XH đối với các dự án đầu t XDCB. Điều này trái ngợc với cách nghĩ cách làm của thị trờng và thông lệ quốc tế cũng nh khu vực. Cụ thể là, họ thờng chuẩn bị kỹ khâu chuẩn bị đầu t và thực hiện nhanh khâu thực hiện đầu t.

Có thể nói rằng đi tìm những nguyên nhân và giải pháp cho tình trạng thất thoát lãng phí vốn đầu t XDCB không phải là điều khó khăn. Tuy nhiên, vấn đề quan trọng nhất là phải kiên quyết khắc phục, sửa chữa những bất hợp lý, những tồn tại do các cơ quan, đơn vị có trách nhiệm triển khai thực hiện gây ra.

Trong phạm vi đề tài này em đã nêu một số giải pháp chống thất thoát lãng phí vốn đầu t XDCB. Tuy nhiên, nội dung này còn hiện nay còn là vấn đề cần nghiên cứu nhiều hơn. Do thời gian, kiến thức và khuôn khổ bài viết còn nhiều hạn chế, chắc rằng những vấn đề em nghiên cứu ở đây còn cha thật xác đáng và đầy đủ. Rất mong sự góp ý của thầy cô để đề án đợc hoàn thiện hơn.

Em xin chân thành cảm ơn cô giáo Nguyễn Thu Hà đã tận tình giúp đỡ em thực hiện đề tài này.

Mục lục

Chơng I-Những vấn đề chung về đầu t XDCB.

I. Những vấn đề chung về XDCB...1

1. Khái niệm...1

2. ý nghĩa của hoạt động XDCB đối với nền kinh tế...1

3. Nội dung và đặc điểm của XDCB...2

3.1 Nội dung của hoạt động XDCB...2

3.1.1. Khảo sát thiết kế...2

3.1.2. Xây dựng và lắp đặt...2

III.1.3. Mua sắm vật liệu, máy móc thiết bị...3

3.2. Đặc điểm của XDCB...3

4. Sự cần thiết phải nghiên cứu sự thất thoát lãng phí vốn ...4

II. Vốn và cơ cấu vốn đầu t...5

1. Phân loại vốn đầu t XDCB...6

1.1. Theo yếu tố cấu thành...6

1.2. Theo nguồn hình thành...6 1.2.1. Vốn ngân sách nhà nớc...7 1.2.2. Vốn tín dụng u đãi nhà nớc...8 1.2.3. Vốn của các DNNN...9 1.2.4. Vốn từ dân c...9 1.2.5. Vốn từ FDI...9

2. Cơ cấu vốn đầu t theo các ngành kinh tế...10

Chơng II- Thực trạng việc sử dụng vốn đầu t xdcb. . I. Chủ trơng đầu t và công tác kế hoạch hoá...15

1. Chủ trơng đầu t...15

2. Công tác kế hoạch hoá...17

II. Tình trạng đấu thầu trong xây dựng cơ bản...18

1. Tình hình triển khai kế hoạch...

1.1. Phân cấp quản lý vốn đầu t...

1.2. Tình hình triển khai...

2. Tình hình giải ngân vốn đầu t XDCB...

22.1. Trong những năm gần đây...

2.2. Tình hình thanh toán vốn đầu t...

3. Vốn tín dụng u đãi giải ngân chậm...

IV. Tình hình thanh tra kiểm tra vốn đầu t...27

1. Quy chế về đầu t XDCB bị vi phạm ...

2. Những vấn đề tồn tại...

2.1. Vấn đề chất lợng công trình và ban quản lý dự án...

2.2. Tham nhũng trong XDCB...

Chơng III- Một số giảI pháp chống thất thoát, lãng phí vốn XDCB. I. Chủ trơng đầu t và công tác kế hoạch hoá...24

1. Chủ trơng đầu t...

2. Công tác kế hoạch hoá...

II. Khắc phục tồn tại trong đấu thầu...36

III. Thẩm định tài chính ...38

IV. Các giải cho công tác thanh tra kiểm tra...40

1. Kiện toàn tổ chức các ban quản lý dự án...

2. Chống tiêu cực...

TàI liệu tham khảo

1. Giáo trình kinh tế đầu t- NXB GD- 1998

2. Kinh tế quản trị kinh doanh xây dựng- NXB khoa học và kỹ thuật. 3. Tạp chí xây dựng

4. Báo đầu t

5. Tạp chí tài chính. 6. Báo ngân hàng. 7. Quản lý nhà nớc. 8. Báo công nghiệp. 9. Kiểm toán.

10.Con số và sự kiện. 11.Kinh tế phát triển. 12.Giao thông vận tải. 13.Kinh tế và dự báo.

Một phần của tài liệu Một số giải pháp chống lng phí thất thoát vốn trong đầu tư XDCB (Trang 35 - 44)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(44 trang)
w