1. Kiến nghị với nhà nớc
Ngành dệt may là ngành kinh tế mũi nhọn của nớc ta, chuyên sản xuất hàng tiêu dùng và hàng xuất khẩu, ngành có thể mang lại nhiều công ăn việc làm cho ngời lao động. Tuy nhiên Cơng ty dệt Minh Khai nói riêng và ngành dệt may nói chung đang gặp rất nhiều khó khăn trong môi trờng cạnh tranh ngày càng khốc liệt, đặc biệt là từ khi Trung Quốc gia nhập WTO, phải đơng đầu với nhiều thách thức mới là hàng Trung
Quốc đã rẻ nay lại đợc giảm thuế nhiều hơn nên giá xuất khẩu lại càng rẻ. Bản thân mỗi doanh nghiệp xuất khẩu dệt may sẽ rất khó vợt qua những khó khăn này. Vì vậy Nhà nớc cần phải có nhiều biện pháp đồng bộ hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn và thúc đẩy ngành dệt may phát triển trong đó tập trung vào các biện pháp sau:
-Có chính sách đầu t thỏa đáng đối với ngành dệt may và chính sách u tiên cho ngành dệt may. Hiện nay ngành dệt may gặp rất nhiều khó khăn nhng nguyên nhân chủ yếu là số máy móc thiết bị đã quá cũ và lạc hậu, khơng đủ vốn để đầu t cho máy móc thiết bị, cơng nghệ mới. Vậy Nhà nớc cần tăng vốn đầu t cho ngành dệt may, có các chính sách u đãi đối với ngành nh: Giảm thuế VAT xuống còn 5% (thuế VAT hiện đang áp dụng là 10%), giảm thuế thu nhập doanh nghiệp xuống 25% bằng với thuế thu nhập doanh nghiệp đang áp dụng cho các doanh nghiệp có vốn đầu t nớc ngoài; cho vay với lãi xuất u đãi hơn và ngân hàng nên nới lỏng điều kiện cho vay, cho các doanh nghiệp trong ngành vay vốn trung và dài hạn nhiều hơn với lãi xuất thấp hơn; cho phép các doanh nghiệp Nhà nớc trong ngành giữ lại nhiều lợi nhuận hơn để đầu t phát triển. Mặt khác Nhà nớc cần cải tiến thủ tục hành chính trong việc quản lý xuất nhập khẩu, hỗ trợ và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất khẩu đợc dễ dàng. Ngoài ra, Nhà nớc nên phối hợp với các tổ chức Việt Nam ở nớc ngồi mơi giới khách hàng và tìm thị tr- ờng tiêu thụ sản phẩm cho các doanh nghiệp trong ngành dệt may; cung cấp những thông tin về thị trờng xuất khẩu.
-Chính sách phát triển các ngành phụ trợ cho ngành dệt may. Hầu hết các doanh nghiệp trong ngành dệt may phải nhập nguyên liệu ở nớc ngồi với giá cao. Vì vậy Nhà nớc nên có chính sách phát triển các ngành trồng bơng và các ngành chế biến sợi, ngành hóa chất phục vụ cho ngành dệt may.
-Có chính sách khuyến khích xuất khẩu và hạn chế nhập khẩu. Đối với những sản phẩm dệt may nào mà ta có thể sản xuất đợc thì Nhà nớc nên đánh thuế nhập khẩu cao và có biện pháp xử lý nghiêm minh các hoạt động nhập khẩu trái phép, buôn lậu. Tuy nhiên việc đánh thuế nhập khẩu cao chỉ có thể áp dụng trong một thời gian ngắn, bởi vì đến năm 2003 khi Việt Nam chính thức gia nhập AFTA, xóa bỏ hàng rào thuế quan. Vì vậy một mặt đòi hỏi các doanh nghiệp phải cố gắng không ngừng mặt khác, Nhà nớc nên chăng giảm thuế mà khơng phải là xóa bỏ hồn tồn đối với hàng dệt may xuất khẩu, nên đánh thuế rất thấp hoặc không đánh thuế đối với mặt hàng dệt may xuất khẩu.
Tóm lại nếu Nhà nớc làm đợc các điều này chắc chắn sẽ giúp khơng chỉ cho Cơng ty dệt Minh Khai nói riêng mà cịn cho cả ngành dệt may nói chung vợt qua những khó khăn này và ngày càng phát triển, có thể cạnh tranh đợc với các doanh nghiệp trên thế giới; các mặt hàng dệt may của Việt Nam ngày càng có chất lợng cao
và có khả năng xuất khẩu với khối lợng lớn.
2. Kiến nghị với Công ty
Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt nh hiện nay, Công ty dệt Minh Khai muốn đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu thì sự quan tâm giúp đỡ tạo mọi điều kiện thuận lợi của nhà nớc là hết sức cần thiết, song quan trọng hơn cả là Công ty phải dựa vào nội lực của chính mình. Với những khó khăn cịn tồn tại hiện nay của Cơng ty thì việc áp dụng các giải pháp nhằm giải quyết các khó khăn cần phải đợc xem xét và triển khai thực hiện ngay. Cụ thể ở đây Công ty dệt Minh Khai cần phải:
- Nhanh chóng thành lập phịng marketing, tăng cờng đầu t cho các hoạt động điều tra nghiên cứu thị trờng.
-Điều chỉnh lại chính sách giá mà hiện tại Cơng ty đang áp dụng. Vì chính sách giá này làm cho giá cả sản phẩm của Công ty trở nên cứng nhắc, không phân biệt giữa giá bán buôn và bán lẻ; đồng thời hạ giá thành sản phẩm xuất khẩu.
-Tích cực, tăng cờng đầu t hơn nữa cho việc đổi mới, sửa chữa máy móc thiệt bị nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm làm ra đáp ứng đợc yêu cầu của xuất khẩu.
-Quan tâm hơn nữa tới môi trờng làm việc và đời sống cán bộ công nhân viên trong Cơng ty, có các chính sách khuyến khích đãi ngộ hợp lý đối với nhân viên.
Kết luận
Công ty dệt Minh Khai là một doanh nghiệp lớn và đợc coi là lá cờ đầu của ngành cơng nghiệp Hà nội. Trong q trình xây dựng và phát triển của mình, Cơng ty đã gặp rất nhiều khó khăn nhng dới sự lạnh đạo sâu sát sáng tạo của ban lãnh đạo và sự nỗ lực lao động hết mình của ngời lao động, Cơng ty đã dần thốt khỏi khó khăn. Từ khi chuyển đổi cơ chế, Cơng ty đã đầu t máy móc thiết bị cơng nghệ mới nhằm nâng cao chất lợng sản phẩm, mở rộng thị trờng xuất khẩu và khẳng định uy tín của cơng ty trên trờng quốc tế. Điều đó khiến những năm gần đây cơng ty thu đợc những kết quả hết sức khả quan trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tăng trởng ổn định và phát triển trong cơ chế mới.
Qua một thời gian thực tập và tìm hiểu tại Cơng ty, em đã thu đợc những điều hết sức bổ ích. Với một số giải pháp nêu ra ở trên mà em thấy là thiết thực và có tính khả thi cao đối với cơng ty, em hy vọng sự đóng góp một phần ý kiến nhỏ bé của mình có thể giúp cơng ty phát triển đi lên vững mạnh hơn xứng đáng là đơn vị chủ lực của ngành dệt may Hà nội.
Hoàn thành Thu hoạch thực tập tốt nghiệp này em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của ban lãnh đạo cùng các phịng ban trong cơng ty và sự hớng dẫn tận tình của cơ giáo Nguyễn Thị Quy. Trong q trình viết đề tài này khơng tránh khỏi những thiếu sót, vậy mong đợc sự góp ý của ban lãnh đạo các phịng ban, thầy cơ giáo cùng các bạn sinh viên để em có thể làm tốt cơng việc thực tế sau này.
Sinh viên
danh mục tàI liệu tham khảo
1. Giáo trình “ Kinh tế ngoại thơng”, GS.TS Bùi Xuân Lu. 2. Giáo trình “Quản trị học”, Nguyễn Hải Sản, NXB Thống kê.
3. Giáo trình Marketing căn bản (Marketing Essentials), NXB Thống kê, 1997.
4. Tài liệu về hoạt động và cơ cấu tổ chức của Cơng ty dệt Minh Khai.
5. Báo cáo tình hình kết quả sản xuất kinh doanh của Cơng ty dệt Minh Khai các năm.
6. Tạp chí dệt may và thời trang năm 2001 và năm 2002. 7. Một số các báo và tạp chí khác :
- Thời báo Kinh tế Việt Nam. - Tạp chí Kinh tế phát triển. - Tạp chí Cơng nghiệp. - Tạp chí Thơng mại. - Báo Ngoại thơng.