Kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính năm 2004 của công

Một phần của tài liệu Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty kiểm toán và tư vấn tài chính kế toán Sài Gòn (AFC Sài Gòn) (Trang 41 - 76)

2003 nên công ty này có thể đánh giá là khách hàng thờng xuyên của AFC Sài Gòn. Vào tháng 1 năm 2005, AFC đã chủ động liên hệ với công ty ABC và công ty JKL thông qua th chào cung cấp dịch vụ cho niên độ kế toán kết thúc ngày 31 tháng 12 năm 2004. Tiếp cận khách hàng là bớc khởi đầu, tơng đối quan trọng trong toàn cuộc kiểm toán. Nó quyết định cuộc kiểm toán có đợc tiến hành hay không.

2.2.1. Kiểm toán tài sản cố định trong kiểm toán báo cáo tài chính năm 2004 củacông ty ABC. công ty ABC.

2.2.1.1. Chuẩn bị kiểm toán

Do công ty ABC là khách hàng thờng niên của AFC Sài Gòn nên bớc công việc tìm hiểu hoạt động kinh doanh của khách hàng đã đợc các kiểm toán viên tiền nhiệm thực hiện, thông tin đợc lu tại hồ sơ kiểm toán từ năm bắt đầu cung cấp dịch vụ kiểm toán và đợc bổ xung qua các năm kiểm toán tiếp theo, kiểm toán viên năm hiện hành kế thừa và chỉ đi sâu tìm hiểu những thay đổi trong hoạt động kinh doanh, hệ thống kiểm soát nội bộ, công tác hạch toán kế toán… của công ty ABC năm tài chính 2004 so với năm tài chính 2003. Qua tìm hiểu các kiểm toán viên nhận thấy không có gì thay đổi đáng kể ảnh hởng trọng yếu đến khoản mục TSCĐ đang đợc kiểm toán năm 2004 so với năm 2003.

Thông tin về hoạt động kinh doanh của khách hàng ABC đợc các kiểm toán viên thu thập cụ thể nh sau:

Công ty ABC là công ty liên doanh với một đối tác là công ty XYZ Hàn Quốc đ- ợc thành lập tại Việt Nam theo giấy phép đầu t số 1234/GP do Bộ kế hoạch và đầu t cấp ngày 10/01/2002. Địa chỉ tại khu công nghiệp Bắc Thăng Long, huyện Đông Anh, Hà Nội. Hoạt động chính của công ty là in bao bì mẫu mã sản phẩm.

b. Tìm hiểu chính sách kế toán công ty áp dụng:

Hình thức kế toán: Nhật ký chứng từ.

Các báo cáo tài chính đợc lập bằng Đồng Việt Nam (VND) theo nguyên tắc giá gốc. Các nghiệp vụ kinh tế phát sinh bằng ngoại tệ trong năm đợc chyển đổi thành đồng Việt Nam theo tỷ giá thực tế tại thời điểm phát sinh.

Những tài sản bằng tiền và các khoản phải thu, phải trả không bằng đồng Việt Nam cha đợc thanh toán vào ngày lập bảng cân đối kế toán đợc chuyển đổi thành đồng Việt Nam theo tỷ giá mua bán thực tế bình quân liên ngân hàng thơng mại do ngân hàng nhà nớc công bố vào 31/12/2004.

Hàng tồn kho của công ty đợc hạch toán kê khai thờng xuyên. Việc tính giá hàng tồn kho đợc áp dụng theo phơng pháp thực tế bình quân gia quyền.

TSCĐ và khấu hao TSCĐ đợc ghi chép theo nguyên giá. Khấu hao đợc tính theo phơng pháp đờng thẳng, áp dụng cho tất cả các loại tài sản. Nhà xởng, máy móc thiết

bị, thiết bị văn phòng, phơng tiện vận tải… theo tỷ lệ đợc tính toán để phân bổ nguyên giá trong suốt thời gian sử dụng, phù hợp với quy chế quản lý TSCĐ ban hành kèm theo quyết định số 206/2003/QĐ- BTC ngày 12/12/2003 của bộ trởng bộ tài chính Việt Nam.

c. Thực hiện thủ tục phân tích.

Khi nhận đợc các tài liệu ban đầu về báo cáo tài chính do công ty khách hàng cung cấp, kiểm toán viên thực hiện thủ tục phân tích tổng quát bao gồm phân tích ngang và phân tích dọc để kiểm tra tính hợp lý, phân tích xu hớng biến động của các số liệu.

Trong phân tích ngang, kiểm toán viên so sánh số liệu của năm trớc với năm nay để thấy sự biến động của các con số trên bảng cân đối kế toán, đa ra đánh giá tổng quát và xác định lĩnh vực có nhiều rủi ro tiềm tàng. Ngoài ra, kiểm toán viên còn tiến hành phân tích báo cáo tài chính thông qua việc phân tích các tỷ suất.

Bảng 2.1 Một số chỉ tiêu đánh giá khái quát tình hình của công ty ABC.

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2002 Năm 2003

1. Bố trí cơ cấu tài sản và nguồn vốn 1.1 Bố trí cơ cấu tài sản

TSCĐ trên tổng tài sản. % 41.35 45.56

TSLĐ trên tổng tài sản. % 58.65 54.44

1.2 Bố trí cơ cấu nguồn vốn

Nợ phải trả trên tổng nguồn vốn. % 35.33 20.23

Nguồn vốn chủ sở hữu trên tổng nguồn vốn. % 64.67 79.77 2. Khả năng thanh toán

2.1 Tỷ suất thanh toán hiện hành Lần 2.54 5.08

2.2 Tỷ suất thanh toán nhanh Lần 0.2 0.72

3. Tỷ suất sinh lời

3.1 Tỷ suất lợi nhận trớc thuế trên doanh thu thuần % 11.29 10.55 3.2 Tỷ suất lợi nhận trớc thuế trên tổng tài sản % 35.26 23.56

d. Tìm hiểu sơ bộ về hệ thống kiểm soát nội bộ.

Giám đốc trực tiếp phụ trách phòng tài chính kế toán và duyệt chứng từ kế toán sau khi có kiểm soát của kế toán trởng, công ty đã có điều lệ tổ chức hoạt động… Tuy nhiên, hệ thống các văn bản nội bộ phục vụ cho quá trình hoạt động cha đầy đủ, cần phải bổ xung thêm tạo hành lang cho việc thực hiện hoạt động sản xuất kinh doanh nh định mức kinh tế kỹ thuật cho các sản phẩm, xây dựng quy định về thanh toán chi phí, về nhập xuất kho, quy định về tạm ứng và thanh toán tạm ứng… theo kiểm toán viên đánh giá thì môi trờng kiểm soát của công ty chỉ ở mức trung bình.

- Hệ thống kế toán.

Phòng kế toán có 5 ngời, trong đó có 1 kế toán trởng. Hiện nay, công ty cha áp dụng phần mềm tin học trong công tác kế toán, công việc kế toán thực hiện thủ công, một số phần hành làm việc trên EXCEL.

Công ty ABC là một đơn vị sản xuất sản phẩm phục vụ xuát khẩu và tiêu thụ trong nớc, chủng loại mẫu mã sản phẩm cũng nh vật t đa dạng, phát sinh nhiều. Do vậy khối lợng công việc kế toán rất lớn mà số lợng nhân viên trong phòng tơng đối ít, lại cha áp dụng đợc những thành tựu của công nghệ thông tin vào trong công tác kế toán nên công việc kế toán gánh nặng đè lên các nhân viên kế toán. Theo đánh giá của KTV thì hệ thống kế toán của công ty ở mức trung bình.

- Hệ thống kiểm soát nội bộ.

Hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty ABC đợc kiểm toán viên đánh giá ở mức trung bình do công ty có một số đặc điểm sau:

- Chủ tịch hội đồng quản trị kiêm tổng giám đốc.

- Do kế toán trởng kiêm luôn công việc của kế toán tổng hợp nên không thể dành nhiều thời gian cho công việc kiểm soát các phần hành kế toán.

- Công ty đã thực hiện các thủ tục thanh toán từ các bộ phận và luân chuyển chứng từ về phòng kế toán nhìn chung là đảm bảo có sự kiểm soát của các khâu:

 Chứng từ vật t: trớc khi thanh toán đã có sự kiểm soát của trởng phòng kế hoạch, kế toán trởng trớc khi trình giám đốc phê duyệt.

 Chứng từ khác khi thanh toán đã có sự kiểm soát của trởng các bộ phận và kế toán trởng trớc khi trình giám đốc phê duyệt.

e. Đánh giá trọng yếu và rủi ro đối với khoản mục tài sản cố định

Đánh giá rủi ro: bao gồm đánh giá ban đầu về rủi ro tiềm tàng, rủi ro kiểm soát và rủi ro kiểm toán.

- Đánh giá ban đầu về rủi ro tiềm tàng

Công ty ABC là một đơn vị sản xuất với sản phẩm chủ yếu là các ấn phẩm in. Ngành in ấn tại Việt Nam còn gặp nhiều vấn đề về khung pháp lý, thị trờng tiêu thụ, đặc biệt là quy trình công nghệ đòi hỏi kỹ thuật cao. Ngoài ra, các ấn phẩm về quy cách mẫu mã phụ thuộc chủ yếu vào đối tác đầu t và khách hàng. Trình độ và kinh nghiệm chuyên môn của nhân viên kế toán còn nhiều hạn chế do công ty mới đi vào hoạt động đợc 2 năm; ngoài ra khối lợng công việc nhiều mà nhân viên kiểm toán ít, đơn vị hạch toán thủ công. Kiểm toán viên đánh giá mức rủi ro kiểm tiềm tàng là cao.

- Rủi ro kiểm soát.

Qua việc phân tích môi trờng kiểm soát, hệ thống kế toán, hệ thống kiểm soát nội bộ của công ty, kiểm toán viên đánh giá môi trờng này ở mức trung bình nhất là hệ thống kế toán và hệ thống kiểm soát nội bộ. Do vậy, đối với rủi ro kiểm soát đợc kiểm toán viên đánh giá ở mức độ trung bình.

- Rủi ro kiểm toán.

Từ việc đánh giá rủi ro tiềm tàng và rủi ro kiểm soát ở mức độ cao thì rủi ro kiểm toán đợc đánh giá ở mức độ cao. Đối với phần hành TSCĐ, thì kiểm toán viên đánh giá rủi ro kiểm toán đối với nguyên giá TSCĐ ở mức cao, còn đối với hao mòn TSCĐ đợc đánh giá ở mức trung bình.

Xác định mức trọng yếu.

Công ty ABC là công ty vừâ sản xuất vừa kinh doanh nên mức trọng yếu đợc xác định căn bản dựa vào chỉ tiêu lợi nhận trớc thuế, doanh thu, tổng tài sản. Đối với khản mục TSCĐ luôn đợc đánh giá là trọng yếu ở mức trung bình (có thể khai khống, khai thừa, khai thiếu, với khấu hao TSCĐ thì trích thừa, trích vợt), do đó kiểm toán viên đã

tiến hành kiểm tra 100% chứng từ sổ sách đối với đối với các nghiệp vụ tăng, giảm TSCĐ.

f. Thiết kế ch ơng trình kiểm toán:

 Các mục tiêu kiểm toán TSCĐ h ớng tới.

- Đầy đủ: Toàn bộ TSCĐ đợc ghi nhận trong báo cáo tài chính.

- Chính xác: TSCĐ đợc xác định, ghi nhận và tính toán chính xác. Khấu hao đợc tính toán chính xác phù hợp với phơng pháp khấu hao đợc chấp nhận.

- Hiện hữu: TSCĐ là hiện hữu tại ngày lập báo cáo.

- Quyền và nghĩa vụ: Khách hàng có quyền sở hữu toàn bộ Tài sản tại ngày lập báo cáo tài chính đối vơi những TSCĐ không thuê tài chính.

- Trình bày: TSCĐ đợc mô tả, phân loại và trình bày hợp lý trong báo cáo tài chính.

 Ch ơng trình kiểm toán.

Sau khi đã xác định đợc các mục tiêu đối với việc kiểm toán TSCĐ, kiểm toán viên tiến hành các thủ tục kiểm toán TSCĐ theo một chơng trình xây dựng trớc. Ch- ơng trình kiểm toán đợc xem là các tài liệu hớng dẫn nghiệp vụ tôt nhất cho các trợ lý kiểm toán cũng nh các kiểm toán viên trong việc định hớng các công việc cần thực hiện, đồng thời đảm bảo nội dung không bị trùng lặp. Chơng trình kiểm toán còn giúp cho ngời xem xét hồ sơ kiểm toán có thể hiểu đợc những bớc công việc mà kiểm toán viên thực hiện trong quá trình kiểm toán. Điều đó làm tăng cao mức độ tịn cậy vào kết quả kiểm toán TSCĐ góp phần vào thành công của cuộc kiểm toán báo cáo tài chính. (Chơng trình kiểm toán phần hành TSCĐ đợc thực hiện bởi AFC Sài Gòn đợc trình bày ở phụ lục số 1)

Qua đánh giá về tình hình hoạt động kinh doanh, mức độ rủi ro tiềm tàng, hệ thống kiểm soát nội bộ… Ban giám đốc AFC Sài Gòn tiến hành bố trí nhân sự tham gia kiểm toán tài công ty ABC là 05 ngời, 2 kiểm toán viên và 3 trợ lý kiểm toán viên với thời gian là 05 ngày.

Dựa vào chơng trình kiểm toán đã đợc soạn thảo, kiểm toán viên tiến hành kiểm tra chi tiết khoản mục TSCĐ và trong khi thực hiện kiểm toán cần phải đảm bảo tuân thủ theo đúng những bớc công việc kiểm toán chi tiết đã đề ra.

Đối với phần hành TSCĐ công việc thực hiện kiểm toán bao gồm: - Kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ.

- Thực hiện thủ tục phân tích. - Kiểm tra chi tiết.

a. Kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ

Trong giai đoạn trớc, các kiểm toán viên đã thực hiện việc đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ trên tổng thể công ty. Trong giai đoạn này, kiểm toán viên phần hành TSCĐ sẽ thực hiện kiểm tra hệ thống kiểm soát nội bộ trên phơng diện tập chung vào việc đánh giá các thủ tục, quy định, quy chế liên quan tới việc quản lý và sử dụng TSCĐ.

AFC thực hiện việc kiểm tra kiểm toán kiểm soát nội bộ thông qua việc phỏng vấn trực tiếp đối với các cá nhân, đơn vị có liên quan nh ban giám đốc, cán bộ công nhân viên… bằng bảng câu hỏi do AFC Sài Gòn xây dựng sẵn kết hợp với các câu hỏi bổ xung dựa vào kinh nghiệm của kiểm toán viên.

Biểu 2.2 Bảng câu hỏi kiểm soát nội bộ

Khách hàng: Công ty ABC

Nội dung thực hiện: tìm hiểu hệ thống kiểm soát nội bộ. Năm kết thúc: 31/12/2003

Ngòi TH: VAT Ngời KT

Mã số Trang

STT Diễn giải Không

áp dụng

Có Không Tài sản cố định

1 Sổ chi tiết TSCĐ có đợc lập đầy đủ thông tin theo yêu cầu của công ty hay không?

 2 TSCĐ tăng, giảm trong năm có đợc ghi chép kịp thời 

và có đầy đủ chứng từ cần thiết hay không?

3 Việc kiểm kê TSCĐ có đợc thực hiện theo đúng quy định không?

 4 Khách hàng có theo dõi riêng TSCĐ không cần dùng

chờ thanh lý không?

 5 Khấu hao TSCĐ có đợc tính theo quy định hiện hành

và nhất quán không?

6 Hệ thống TSCĐ có đợc duy trì không? 

7 Khách hàng có theo dõi đối với các TSCĐ đã khấu hao hết hay không?

 8 Các thủ tục thanh lý TSCĐ có theo đúng quy trình

không?

 9 Khách hàng có mua các loại bảo hiểm cho các TSCĐ

cần bảo hiểm không?

Qua bảng câu hỏi đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ, kiểm toán viên nhận thấy tại công ty ABC, hầu hết các câu hỏi đề ra cho hệ thống kiểm soát nội bộ đối với TSCĐ đều đợc công ty thực hiện tốt. Vì vậy kiểm toán viên đánh giá hệ thống kiểm soát nội bộ đối với khoản mục này là có hiệu lực, rủi ro kiểm soát ở mức trung bình, các bằng chứng thu thập từ hệ thống này có thể tin cậy.

b. Thực hiện thủ tục phân tính.

Kiểm toán viên thu thập các tài liệu cần thiết nh bảng cân đối kế toán, bảng cân đối số phát sinh để tiến hành lập bảng phân tích các nhóm tài sản về nguyên giá TSCĐ, khấu hao TSCĐ.

Biểu 2.3 Bảng phân tích TSCĐ năm 2004 của công ty ABC

đơn vị: triệu đồng Khoản mục Số d đầu kỳ Tăng trong kỳ Giảm trong kỳ Số d cuối kỳ I. TSCĐ hữu hình 1. Nguyên giá 90.175 2.400 - 92.575 2. Khấu hao 24.708 6.911 - 31.619 II. TSCĐ vô hình - - 1. Nguyên giá - - -

2. Khấu hao - - -

- - -

Số liệu thu thập sẽ giúp kiểm toán viên có thể đánh giá chính xác tình hình biến động TSCĐ trong năm về mặt giá trị, sự biến động của đầu năm so với cuối năm để xem xét việc tăng, giảm tài sản trong năm có phù hợp với kế hoạch, dự toán hay không, có phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp không. Đồng thời, kiểm toán viên phải xem xét sự biến động của chi phí khấu hao, xem xét sự tăng, giảm chi phí khấu hao có phù hợp với sự tăng, giảm tài sản không. Trong năm, TSCĐ hữu hình tăng 2.400.000.000 đó là do mua sắm mới, không có tài sản hữu hình giảm trong kỳ đó là do công ty ABC đang tiến hành nâng cấp cải tiến kỹ thuật nhng các hoạt động thanh lý và nhợng bán TSCĐ không diễn ra. Công ty ABC là đơn vị sản xuất, vừa mới thành lập vào năm cuối năm 2002 nên các hoạt động về đầu t TSCĐ vô hình không diễn ra công ty tập trung vào sản xuất, cải tiến nâng cấp máy móc thiết bị. Việc nắm đầy đủ các nguyên nhân về tình hình tăng, giảm

Một phần của tài liệu Thực trạng kiểm toán TSCĐ trong kiểm toán báo cáo tài chính tại công ty kiểm toán và tư vấn tài chính kế toán Sài Gòn (AFC Sài Gòn) (Trang 41 - 76)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(76 trang)
w