Cách làm giảm tiếng ồn Biện pháp cụ thể làm giảm tiếng ồn 1. Tác động vào nguồn âm Cấm bóp còi… 2. Phân tán âm trên đ-
ờng truyền
Trồng cây xanh… 3. Ngăn không cho âm
truyền tới tai
Xây tờng chắn, làm trần nhà, tờng nhà bằng xốp, tờng phủ dạ, đóng cửa… - Trả lời : a) Những vật liệu thờng đợc dùng để ngăn chặn âm, làm cho âm truyền qua ít là: gạch, bê tông, gỗ. b) Những vật liệu phản xạ âm tốt đợc dùng để cách âm là: lá cây, kính…
- GV cùng HS thống nhất câu trả lời. Cho HS nêu các biện pháp cụ thể mà HS thấy trong cuộc sống .
- Yêu cầu HS làm và thống nhất câu trả lời.
Hđ4: Vận dụng (13’).
- HTTC: cả lớp. - Trả lời :
Những biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn có thể thực hiện đợc đối với:
+Hình 15.2: Yêu cầu trong giờ làm việc tiếng ồn máy khoan phát ra không quá 80 dB ; ngời thợ khoan cần dùng bông nút kĩn tai hoặc đeo cái bịt tai lúc làm việc…
- Loa phóng thanh công cộng hớng thẳng vào nhà. Biện pháp: yêu cầu mắc lại loa phóng thanh lên cao ; bịt tai…
- Tiếng hát karaôkê kéo dài suốt đêm làm ảnh hởng nhà bên cạnh. Biện pháp: đề nghị vặn nhỏ bớt tiếng ; đóng cửa ; che rèm phòng hát karaôkê ; bịt tai…
III- Vận dụng
- Yêu cầu HS làm các câu hỏi: Gợi ý:
? Tiếng loa phóng thanh công cộng hớng thẳng vào nhà có phải là tiếng ồn không ? Biện pháp chống tiếng ồn.
? Tiếng hát karaôkê lúc đêm khắc phục nh thế nào.
- Yêu cầu HS đọc ghi nhớ ở Sgk-T 44. - Gọi HS đọc có thể em cha biết: ? ống xả xe máy dùng để làm gì.
3- Củng cố, kiểm tra đánh giá: (2’)
? Tiếng nh thế nào đợc coi là ô nhiễm tiếng ồn. ? Các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn. 4- H ớng dẫn hoạt động ở nhà:
- Học thộc theo Sgk-T 44. - Làm bài 15.1 15.6 (SBT)
- Chuẩn bị bài : trả lời các câu hỏi ở phần ôn tập chơng II. Làm các bài tập ở chơng II trớc.
D - Rút kinh nghiệm: ... ... 44 C3 C4 C5 C5 C6 C6
...
Ngày soạn: ………
Ngày giảng: ………
Tiết 18. Kiểm tra học kì I.
A - Mục tiêu:
1- Kiến thức:
- Kiểm tra toàn bộ kiến thức HS đã học ở học kì I về quang học và âm học. 2- Kĩ năng:
- Trình bày bài giải ; vẽ hình ; kĩ năng vận dụng. 3- Thái độ:
- Cẩn thận khi chọn đáp án và tích cực học tập ; tự giác làm bài.
B - Phơng tiện dạy học:
1- Chuẩn bị của giáo viên: - Ra đề và pho to cho HS 2- Chuẩn bị của học sinh:
- Mang thớc kẻ ; nháp ; học bài và làm bài kĩ ; ôn tập lại toàn bộ kiến thức.
C - Hoạt động dạy - học:
1- ổn định tổ chức:
2- Các hoạt động dạy - học:
Hđ1: Kiểm tra bài cũ, tổ chức tình huống học tập. Không.
- Phát đề và theo dõi ; thu bài ; nhận xét. Đề bài:
I . Trắc nghiệm khách quan: Hãy chọn đáp án đúng:
Câu 1: Số dao động trong 1 giây gọi là:
A. Vận tốc của âm. B. Tần số của âm. C. Biên độ của âm. D. Độ cao của âm. Câu 2: Âm phát ra càng to khi:
A. Độ to của âm càng lớn. B. Thời gian để thực hiện một dao động càng lớn. C. Vận tốc truyền âm càng lớn. D. Tần số dao động càng tăng
Câu 3: Ta có thể nghe thấy tiếng vang khi:
A. Âm phản xạ đến tai ta trớc âm phát ra. B. Âm phản xạ gặp vật cản. C. Âm phản xạ nghe đợc cách biệt với âm phát ra
D. Âm phát ra và âm phản xạ đến tai ta cùng một lúc.
Câu 4: Vật liệu nào dới đây thờng KHÔNG đợc dùng để làm vật ngăn cách âm giữa các phòng? A. Tờng bê tông B. Rèm treo tờng C. Cửa kính hai lớp D. Cửa gỗ.
Câu 5: Đứng trên mặt đất, trờng hợp nào dới đây ta thấy có nguyệt thực ? A. Ban đêm, khi nơi ta đứng không nhận đợc ánh sáng mặt trời.
B. Khi mặt trời che khuất mặt trăng, không cho ánh sáng từ mặt trăng tới trái đất. C. Ban đêm, khi mặt trăng không nhận đợc ánh sáng mặt trời vì bị trái đất che khuất. D. Ban ngày, mặt trăng che khuất trái đất.
Câu 6: (1 điểm) Nếu nhìn vào gơng, thấy ảnh ảo nhỏ hơn vật thì ta kết luận đó là:
A. Gơng cầu lồi B. Gơng phẳng C. Gơng cầu lõm D. gơng phẳng và gơng cầu lõm Câu 7: Điền vào chỗ trống để đợc câu có nghĩa:
a) Các nguồn phát ra âm đều……….. b) Độ to của âm đợc đo bằng đơn vị ……….(dB) c) Giới hạn ô nhiễm tiếng ồn là...dB.
45
II. Tự luận:
Câu 8: Hãy nêu các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn ?
Câu 9: Vì sao trong đêm yên tĩnh khi đi bộ ở ngõ hẹp giữa hai bên tờng cao, ngoài tiếng chân ra còn nghe thấy một âm thanh khác giống nh có ngời đang theo sát ?
Câu 10: Trên hình vẽ một tia sáng S I chiếu lên một gơng phẳng. Góc tạo bởi tia S I với mặt gơng bằng 400. Hãy vẽ tiếp tia phản xạ và tính góc phản xạ ?
Đáp án: I. Trắc nghiệm khách quan: Câu 1 2 3 4 5 6 Đáp án B D C B C A Câu 7: a) Dao động b) Đê xi ben c) 70 II. Tự luận:
Câu 8: Các biện pháp chống ô nhiễm tiếng ồn:
- Treo biển báo “ Cấm bóp còi ” tại những nơi gần bệnh viện, trờng học.
- Xây tờng bê tông ngăn cách khu dân c với đờng cao tốc.
- Trồng nhiều cây xanh để âm truyền đến gặp lá cây sẽ phản xạ theo các hớng khác nhau.
- Làm tờng nhà trần nhà dày bằng xốp, làm tờng phủ dạ, phủ nhung để ngăn bớt âm truyền qua chúng. Câu 9: Ban đêm yên tĩnh,ta nghe rõ tiếng vang của chân mình phát ra khi phản xạ lại từ hai bên tờng ngõ. Ban ngày tiếng vang bị thân thể ngời qua lại hấp thụ, hoặc bị tiếng ồn khác át đi nên chỉ nghe thấy mỗi tiếng chân. Câu 10: vẽ hình:
Câu 11: Sơn phản quang là loại sơn phản chiếu ánh sáng chiếu vào nó. Vì vậy, ban đêm khi chiếu ánh sáng một vật đã đợc sơn bằng sơn phản quang, ta thấy giống nh vật đó là nguồn sáng.
a) Nhờ các biển số xe đợc làm bằng sơn phản quang, khi có ánh sáng chiếu vào, tia sáng đợc hắt trở lại và ta thấy rõ số xe.
b) Sơn phản quang còn đợc dùng cho các biển báo hiệu, các vạch phân chia làn đờng đi... để ngời đi đ- ờng nhìn thấy vào lúc ban đêm.
4- H ớng dẫn hoạt động ở nhà:
- Chuẩn bị bài 17: Sự nhiễm điện do cọ xát.
D - Rút kinh nghiệm:
... ...
46
47