Điều kiện HPLC điều chế quercetin

Một phần của tài liệu Chiết xuất và phân lập các isoflavonoid từ diếp cá (Trang 25 - 28)

Cột sắc ký: Chromegabond C8. Pha động: CH3CN-H2O (30:70)

Thêm 3 giọt H3PO4 1% trong 250 ml dung môi pha động. Bước sóng phát hiện: 370 nm.

Tốc độ dòng: 2ml/phút. Thể tích bơm: 20ml.

Nhiệt độ cột: nhiệt độ phòng.

CHƯƠNG 4. KẾT LUẬN VÀ NHẬN ĐỊNH 4.1. KẾT LUẬN

Chiết xuất: từ 6 kg dược liệu đã chiết ngấm kiệt với cồn 96% thu được 54 g cao A2, cao A2 chứa hàm lượng lớn các flavonoid.

Phân lập: Từ 50 g cao A2 tiến hành phân lập các flavonoid bằng sắc ký cột chân không (Cột 1 và cột 2) đã thu được 3 hợp chất tinh khiết là DC1, DC2, DC3 với khối lượng tương ứng 34 mg, 670 mg, 800 mg.

Cấu trúc của các chất đã được xác định lần lượt là: quercetin (DC1), quercitrin (DC2), quercetin-3-O-β-D-galactopyranosid (DC3)

4.2. NHẬN ĐỊNH

Có thể chiết xuất nhóm Flavonoid toàn phần từ Diếp cá bằng phương pháp ngấm kiệt với cồn 96% và phương pháp siêu âm.

Có thể phân lập quercetin, quercitrin, quercetin-3-O-β-D-galactopyranosid bằng sắc ký cột chân không hoặc HPLC điều chế.

Các chất phân lập được có thể được xem như chất đối chiếu cho các mục đích nghiên cứu về Diếp cá.

Phân lập bằng HPLC có nhiều ưu điểm hơn so với phương pháp sắc ký cột chân không, tuy nhiên cần phải có máy móc hiện đại, điều này không phải cơ sở sản xuất Dược phẩm nào cũng đáp ứng được, nên khó áp dụng rộng rãi hơn so với phương pháp sắc ký cột chân không.

1. Bộ môn Dược liệu Đại học Y Dược TPHCM- Bộ môn Dược liệu Đại học Dược Hà Nội (1998), Bài giảng Dược liệu-tập 1, Bộ Y tế và Bộ Giáo dục đào tạo, tr.259-289.

2. Bộ môn Thực vật Đại học Y Dược TPHCM (2005), Giáo trình Phân loại thực

vật, tr.51.

3. Bộ Y tế (2002), Dược Điển Việt Nam III, Nhà xuất bản Y Học, tr.350.

4. Đỗ Tất Lợi (2000), Những cây thuốc và vị thuốc Việt Nam, Nhà xuất bản Y

Học, tr.40-41.

5. Hoàng Thanh Hương, Trần Quỳnh Hoa, Hà Việt Bảo, Nguyễn Danh Thục (2002), ‘‘Góp phần nghiên cứu thành phần flavonoid chiết xuất từ lá cây Diếp cá Houttuynia cordata Thunb. của Việt Nam’’, Tạp chí Dược học, Nhà xuất bản Bộ y tế, Hà Nội, 9, tr.13-15.

6. Phạm Hoàng Hộ (1999), Cây cỏ Việt Nam-quyển 1, Nhà xuất bản Trẻ, tr.288. 7. Phạm Xuân Sinh, Cao Văn Thu, Đinh Thị Thanh Thủy (1997), ‘‘Nghiên cứu

thành phần hóa học cây Diếp cá’’, Tạp chí Dược học, Nhà xuất bản Bộ y tế, Hà Nội, 7, tr.7-9.

8. Trần Việt Hưng (1998), Thuốc nam trên đất Mỹ-tập 1, Nhà xuất bản HK

publishing Co.

9. Võ Văn Chi (2004), Tự điển thực vật thông dụng-tập 2, Nhà xuất bản Khoa

học và kỹ thuật, tr. 1386-1387.

and Houttuynia cordata Thunb.”, Am. J. Chin. Med. , 29 (2), pp.303-312. 11. Kim I. S., Kim J. H., Yun C. Y., Kim D. H., Lee J. S. (2007), “The inhibitory

effect of Houtuynia cordata extract on stem cell factor-induced HMC-1 cell migration”, J. Ethnopharmacol, 112 (1), pp.90-95.

12. Kim S. K., Ryu S. Y., No J., Choi S. U., Kim Y. S. (2001), “Cytotoxic alkaloids from Houttuynia cordata”, Arch. Pharm. Res. , 24 (6), pp.518-521. 13. Zhang Y., Li S., Wu X. (2008), ‘‘Pressurized liquid extraction of flavonoid

from Houttuynia cordata Thunb.’’, Separation and Purification Technology, 58, pp.305-310.

14. www.ykhoanet.com

Một phần của tài liệu Chiết xuất và phân lập các isoflavonoid từ diếp cá (Trang 25 - 28)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(28 trang)
w