QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP HẬU CỔ PHẦN HOÁ – NHỮNG VẤN ĐỀ PHÁT

Một phần của tài liệu Quản trị doanh nghiệp hậu cổ phần hoá - những vấn đề phát sinh và một số kiến nghị giải pháp (Trang 36 - 77)

VẤN ĐỀ PHÁT SINH

Kể từ khi bắt đầu chuyển đổi, trong quỏ trỡnh quản trị doanh nghiệp thời hậu cổ phần hoỏ, cỏc nhà quản trị doanh nghiệp đó gặp khụng ớt những khú

khăn vướng mắc mà những vấn đề phỏt sinh của doanh nghiệp hậu CPH. Những vấn đề phỏt sinh trong quỏ trỡnh quản trị doanh nghiệp giai đoạn này là rất nhiều; sinh viờn chỉ tập trung trỡnh bầy và phõn tớch một số vấn đề phỏt sinh chung mà cỏc doanh nghiệp thường gặp phải như: vấn đề cổ đụng, vấn đề tổ chức quản lý và điều hành doanh nghiệp, vấn đề ảnh hưởng của mụi trường đến quản trị doanh nghiệp cổ phần hoỏ…

1. Cổ đụng - chủ sở hữu của doanh nghiệp

Đảm bảo cỏc quyền và lợi ớch cơ bản của cổ đụng, nhất là cổ đụng thiểu số, là một trong những trọng tõm của cải cỏch quản trị doanh nghiệp hiện nay. Cỏc quyền đú bao gồm: Quyền sở hữu cổ phần/ vốn gúp; quyền được chuyển nhượng, chuyển giao cổ phần/vốn gúp; quyền nhận những thụng tin quan trọng về hoạt động của cụng ty; quyền tham gia quản lý, giỏm sỏt cỏc hoạt động của cụng ty thụng qua cơ quan cú thẩm quyền quyết định cao nhất của chủ sở hữu trong cụng ty (Đại hội đồng cổ đụng); quyền tham gia bầu cử miễn nhiệm cỏc nhà quản lý và điều hành cụng ty; quyền được hưởng nhận lợi nhuận của phần vốn đó đầu tư.

1.1. Cơ cấu cổ đụng

Cỏc bảng dưới đõy đưa ra một bức tranh toàn cảnh về cơ cấu cổ đụng ở thời điểm CPH và năm 2004.

Bảng 3: Cơ cấu cổ đụng của DNCPH

Cổ đụng Năm CPH Năm 2004 Thay đổi

1. Người quản lý doanh nghiệp 17.22 18.63 + 1.41

2. Người lao động 44.60 43.53 - 1.07

3. Nhà nước trung ương 2.18 2.03 - 0.15

4. Nhà nước địa phương/tỉnh 14.52 12.38 - 2.14

5. Tổng cụng ty Nhà nước 10.95 10.68 - 0.27

6. Doanh nghiệp nhà nước khỏc 2.50 3.01 + 0.51

7. Cỏ nhõn người Việt Nam khỏc 6.37 7.86 + 1.49

8. Doanh nghiệp và tổ chức Việt Nam 1.57 1.62 + 0.05

9. Người nước ngoài 0.09 0.27 + 0.18

Từ bức tranh toàn cảnh này cú thể đưa ra những nhận xột sau đõy:

- CPH nội bộ vẫn là cỏch thức thường thấy khi triển khai CPH của doanh nghiệp ở Việt Nam. Gần đõy cú một số trường hợp tiến hành đấu giỏ cổ phần, nhưng số này chưa nhiều. Vỡ vậy, dễ thấy người lao động (bao gồm cả cỏn nhà quản lý) là lực lượng cổ đụng mạnh nhất trong DN CPH.

- Sự hiện diện của cổ đụng nhà nước cú thể xuất phỏt từ 2 nguyờn nhõn: Thứ nhất là, giữ lại cổ phần nhà nước cú chủ đớch để chi phối hoặc khụng chi phối; Thứ hai là, khụng bỏn hết cổ phần nờn cổ đụng nhà nước phải tham gia một cỏch thụ động, trong đú nguyờn nhõn thứ nhất là phổ biến hơn. Tuy nhiờn, dự nằm ở nguyờn nhõn nào, vẫn cú một thực tế là số lượng cổ phần nhà nước (bao gồm cả của nhà nước trung ương, địa phương, tổng cụng ty và chưa kể là một phần do cỏn bộ quản lý nắm giữ nhưng doanh nghiệp khụng phõn tỏch được khi trả lời cõu hỏi) vẫn chiếm vị trớ thứ 2 sau cổ phần của người lao động.

- Với vị trớ thống lĩnh của cổ đụng người lao động và cổ đụng nhà nước nờn đương nhiờn cỏc cổ đụng là cỏc nhà đầu tư bờn ngoài, dự là tổ chức, doanh nghiệp hoặc cỏ nhõn, chỉ chiếm vai trũ thứ yếu, khoảng 10-11% cổ phần. Đõy chớnh là nguyờn nhõn gõy nờn tỡnh trạng “ thiếu cổ đụng chiến lược” mà nhiều ý kiến đó đưa ra lõu nay.

Tuy nhiờn, bức tranh tổng thể trờn đõy rất rễ gõy hiểu lầm về sức mạnh của cổ đụng là người lao động. Đặc điểm của cổ đụng “người lao động” là cú tớnh phõn tỏn rời rạc, trong khi phỏp luật nước ta chưa cú hoặc quy định thiếu minh bạch về trường hợp “tập trung cổ phần”. Do vậy, trờn thực tế, cổ đụng người lao động chỉ được “ứng xử” như cỏc cổ đụng cỏ nhõn thụng thường, thậm chớ xột về số lượng cổ phần nắm giữ thỡ từng cỏ nhõn người lao động là những cổ đụng nhỏ nhất, nhỏ hơn cả cổ đụng cỏ nhõn từ bờn ngoài. Với cỏch tiếp cận như thế, đương nhiờn cổ đụng nhà nước vẫn là chủ sở hữu lớn nhất trong cỏc DNCPH (trờn bỡnh diện toàn bộ cỏc DNCPH núi chung). Những vấn đề cụ thể liờn quan đến cổ đụng nhà nước sẽ được trỡnh bầy tại phần 1.5 trong mục 1, phần II của chương này.

Bảng số liệu trờn đõy cũng cho thấy xu hướng thay đổi nhỏ nhưng rất đỏng quan tõm về cơ cấu cụng của DNCPH, đú là: cổ phần của cổ đụng người lao động và cổ phần của cổ đụng nhà nước đó giảm đi, cũn cổ phần của nhà đầu tư bờn ngoài, gồm cả nhà đầu tư nước ngoài và của cỏn bộ quản lý đó tăng 19 lần ở cỏc doanh nghiệp địa phương và 3,5 lần ở doanh nghiệp thuộc bộ ngành so với năm trước CPH. Tuy nhiờn, việc cỏc doanh nghiệp thuộc tổng cụng ty khụng cổ đụng là người nước ngoài ở cả 2 thời điểm nờu trờn lại là vấn đề đỏng suy nghĩ nhất là trong điều kiện đối tượng mua cổ phần ngày càng mở rộng và Việt Nam đang mong muốn tiếp thu tài chớnh, cụng nghệ và trỡnh độ quản lý của đối tỏc nước ngoài.

1.2. Mục tiờu đầu tư của cỏc cổ đụng

Để bảo vệ quyền lợi cho cỏc cổ đụng và giải quyết tốt quan hệ giữa chủ sở hữu với bộ mỏy quản lý điều hành, trước hết phải làm rừ vấn đề cổ đụng đang quan tõm đến điều gỡ ở DNCPH, để từ đú xõy dựng một cơ chế quản trị doanh nghiệp cho phự hợp. Cũng giống như mối quan tõm của cổ đụng tại bất cứ một cụng ty cổ phần nào khỏc, lợi nhuận và cổ tức là những vấn đề được cổ đụng của DNCPH quan tõm nhiều hơn hẳn so với cỏc vấn đề khỏc. Những vấn đề cũn lại được sắp xếp theo thứ tự giảm dần về mức độ quan tõm của cổ đụng là:

- Cỏc dự ỏn đầu tư mới.

- Lương và thu nhập của người lao động. - Vốn và tài sản của doanh nghiệp.

- Doanh thu.

- Lương và thu nhập của Giỏm đốc doanh nghiệp. - Những vấn đề khỏc.

Như vậy, cổ đụng của DNCPH chủ yếu quan tõm tới kết quả và hiệu quả của khoản đầu tư dưới hỡnh thức cổ phần hơn là những vấn đề thuộc lĩnh vực quản lý và điều hành SXKD như vốn, tài sản, đầu tư, thu nhập của giỏm đốc… (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

Tuy nhiờn, cỏc DNCPH ở nước ta cũng cú đặc thự riờng với một cơ cấu đụng đảo cổ đụng là người lao động. Vỡ vậy, khụng ngạc nhiờn khi vấn đề “ lương thưởng và thu nhập của người lao động” lại giành được sự quan tõm lớn của cỏc cổ đụng, chỉ đứng sau cổ tức và lợi nhuận.

Biểu đồ 1: Cổ đụng quan tõm đến vấn đề gỡ? (Mức độ quan tõm tăng dần từ 0 đến 5) 0 1 2 3 4 5 Lợi nhuận Cổ tức Doanh thu Lương và thu nhập của GĐ Vốn, tài sản Dự án đầu tư mới Lương/thu nhập của NLĐ Khác

1.3. Thực hiện quyền được cung cấp thụng tin

Trong phạm vi cỏc quy định hiện hành về minh bạch hoỏ thụng tin của cụng ty cổ phần, dường như cỏc cổ đụng của DNCPH hiện nay khụng gặp khú khăn để cú được những thụng tin tối thiểu về tỡnh hỡnh SXKD.

Bảng 4: Bảo đảm quyền được cung cấp thụng tin của cổ đụng

Thụng tin

Thụng tin Cụng ty cung cấp cho cổ đụng Tổng Theo quy định Đụi khi nhưng rất ớt Khụng 1. Lợi nhuận 98,8 0,7 0,2 0,2 100 2. Cổ tức được chia 98,8 0,7 0,2 0,2 100 3. Doanh thu 92,4 4,3 2,6 0,7 100

4. Lương và thu nhập của TGĐ/GĐ

70,3 11,0 7,1 11,5 100

5. Vốn và tài sản 91,2 5,7 2,4 0,7 100

6. Cỏc dự ỏn đầu tư mới 89,9 7,0 2,2 1,0 100

7. Lương và thu nhập của NLĐ

88,4 7,0 1,9 2,7 100

8. Cỏc thụng tin khỏc 76,7 14,0 7,0 2,3 100

Ngay cả những thụng tin như “lương và thu nhập của Giỏm đốc” cũng cú tới 70% doanh nghiệp cho rằng phải cung cấp thụng tin cho cỏc cổ đụng khi cú yờu cầu.

Về phương thức thực hiện, hầu hết cỏc doanh nghiệp cho biết việc cung cấp thụng tin chủ yếu được thực hiện tại Đại hội đồng cổ đụng theo quy định hiện hành. Mặt khỏc, trừ đi một số rất ớt cỏc cụng ty niờm yết, cỏc DNCPH cú quy mụ cổ đụng khụng lớn nờn cú điều kiện để tổ chức đại hội toàn thể cỏc cổ đụng (cú 98% doanh nghiệp).

Bức tranh tổng thể về bảo đảm quyền được cung cấp thụng tin của cỏc cổ đụng trờn đõy là tương đối tớch cực. Nhưng theo nhận định tại hội nghị bỏo cỏo về hậu cổ phần húa DNNN của Viện nghiờn cứu quản lý kinh tế Trung ương với ngõn hàngthế giới thỏng 9/2005 thỡ thấy rằng thực tế cổ đụng chỉ nhận được một số thụng tin sơ lược trong bỏo cỏo tài chớnh trỡnh bầy trước Đại hội đồng cổ đụng hàngnăm. Do khụng được cung cấp thụng tin chi tiết, nờn cỏc cổ đụng nhỏ (chủ yếu là người lao động trong cụng ty) khụng hiểu

được thực chất cụng ty, cảm thấy bị đứng ngoài cụng ty, khụng cú tõm lý mỡnh trở thành chủ sở hữu cụng ty, thậm chớ một số người lao động coi DNCPH là “người vay” và họ chỉ là “người cho vay vốn”.

Như vậy, trong vấn đề quyền thực hiện được cung cấp thụng tin của cổ đụng là cú vấn đề - trỏi với quy định tại Điều 79, khoản 4 Điều 128, và khoản 2 Điều 129 của Luật Doanh nghiệp năm 2005. Điều này, đồng nghĩa với cổ đụng mất quyền được cung cấp thụng tin, xem xột tỡnh hỡnh tài chớnh cũng như cỏc hoạt động khỏc của doanh nghiệp. Nếu quyền này khụng sớm được giải quyết theo đỳng với quy định của Luật Doanh nghiệp hiện hành; thỡ một bộ phận khụng nhỏ cổ đụng của doanh nghiệp sẽ cú thỏi độ khụng tốt với chớnh doanh nghiệp của mỡnh. Chẳng hạn, cỏc cổ đụng là người lao động - lực lượng trực tiếp sản xuất của doanh nghiệp họ sẽ nghĩ gỡ, làm gỡ? Khi mà họ cảm thấy mỡnh đang bị đứng ngoài cụng ty. Bởi: theo như khoản 4 Điều 128 của Luật Doanh nghiệp hiện hành thỡ cổ đụng phổ thụng cú quyền xem xột cỏc bỏo cỏo của cụng ty trong thời gian hợp lý nhất. Mặt khỏc, theo khoản 2 Điều 129 thỡ chỳng ta càng thấy rừ, dường như quyền của cổ đụng đặc biệt là cổ đụng nhỏ bị lu mờ đi…

1.4. Nhận thức của cỏc cổ đụng về quyền và nghĩa vụ đối với doanh nghiệp

Hiện nay, vẫn cũn một bộ phận khụng nhỏ cỏc cổ đụng chưa nhận thức được đỳng đắn cỏc quyền, lợi ớch và nghĩa vụ của mỡnh đối với doanh nghiệp nờn đó diễn ra 2 thỏi cực:

- Hoặc là cổ đụng khụng nắm rừ về cỏc quy định phỏp lý về quyền hạn của cổ đụng, của cỏc cơ quan như: HĐQT, Ban kiểm soỏt, Giỏm đốc cũng như thủ tục, trỡnh tự tổ chức Đại hội đồng cổ đụng, đặc biệt là của Đại hội đồng cổ đụng bất thường…dẫn đến cổ đụng lạm quyền và can thiệp quỏ sõu vào cụng tỏc quản lý, điều hành cụng ty, gõy nờn những xung đột nội bộ khụng đỏng cú.

- Hoặc là cổ đụng quỏ e dố, khụng sử dụng hết cỏc quyền hạn chớnh đỏng của mỡnh đối với quản lý và điều hành cụng ty, dẫn đến hậu quả là đại hội cổ

Một phần của tài liệu Quản trị doanh nghiệp hậu cổ phần hoá - những vấn đề phát sinh và một số kiến nghị giải pháp (Trang 36 - 77)