Hàm phản ứng xung (Impulse response function):

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu sự truyền dẫn tỷ giá hối đoái lên giá nhập khẩu và giá tiêu dùng tại việt nam (Trang 25)

4. NGHIÊN CỨU THỰC NGHIỆM CHO VIỆT NAM

4.2 Đo lường cú sốc bằng mơ hình Var:

4.2.1 Hàm phản ứng xung (Impulse response function):

Kết quả hàm phản ứng xung cho 8 quí (2 năm), phân rã Cholesky cho thứ tự các biến lần lượt như sau: D(OIL) -> D(GDP) -> D(LS) -> D(NEER) -> IMP ->CPI.

Hàm phản ứng xung dùng để đo lường mức tác động của cú sốc tỷ giá đến chỉ số giá IMP và CPI. Trong đó ký hiệu D biểu thị cho các giá trị ở chuỗi sai phân bậc một. Hình cho thấy tác động tích lũy của các chỉ số giá, giá dầu, GDP, lãi suất và chính bản thân NEER do chịu ảnh hưởng từ sự thay đổi của 1 đơn vị độ lệch chuẩn của NEER.

Hình 4.1: Tác động tích lũy do sự thay đổi 1 đơn vị độ lệch chuẩn của NEER -800 -400 0 400 800 123456789 10

Accumulated Response of D(OIL) to D(OIL)

-800 -400 0 400 800 123456789 10

Accumulated Response of D(OIL) to D(NEER)

- 800 - 400 0 400 800 123456789 10

Accumulated Response of D(OIL) to D(GDP)

-800 -400 0 400 800 12345678910

Accumulated Response of D(OIL) to IMP

-800 -400 0 400 800 123456789 10

Accumulated Response of D(OIL) to CPI

-800 -400 0 400 800 12345678910

Accumulated Response of D(OIL) to D(LS)

-60 -40 -20 0 20 40 60 123456789 10

Accumulated Response of D(NEER) to D(OIL)

-60 -40 -20 0 20 40 60 123456789 10

Accumulated Response of D(NEER) to D(NEER)

-60 -40 -20 0 20 40 60 123456789 10

Accumulated Response of D(NEER) to D(GDP)

-60 -40 -20 0 20 40 60 123456789 10

Accumulated Response of D(NEER) to IMP

-60 -40 -20 0 20 40 60 123456789 10

Accumulated Response of D(NEER) to CPI

-60 -40 -20 0 20 40 60 12345678910

Accumulated Response of D(NEER) to D(LS)

-20000 -10000 0 10000 20000 123456789 10

Accumulated Response of D(GDP) to D(OIL)

-20000 -10000 0 10000 20000 123456789 10

Accumulated Response of D(GDP) to D(NEER)

-20000 -10000 0 10000 20000 123456789 10 Accumulated Response of D(GDP) to D(GDP) -20000 -10000 0 10000 20000 123456789 10

Accumulated Response of D(GDP) to IMP

-20000 -10000 0 10000 20000 123456789 10

Accumulated Response of D(GDP) to CPI

-20000 -10000 0 10000 20000 12345678910 Accumulated Response of D(GDP) to D(LS) -30 -20 -10 0 10 20 30 123456789 10

Accumulated Response of IMP to D(OIL)

-30 -20 -10 0 10 20 30 123456789 10

Accumulated Response of IMP to D(NEER)

-30 -20 -10 0 10 20 30 123456789 10

Accumulated Response of IMP to D(GDP)

-30 -20 -10 0 10 20 30 123456789 10

Accumulated Response of IMP to IMP

-30 -20 -10 0 10 20 30 123456789 10

Accumulated Response of IMP to CPI

-30 -20 -10 0 10 20 30 12345678910

Accumulated Response of IMP to D(LS)

-300 -200 -100 0 100 200 300 123456789 10

Accumulated Response of CPI to D(OIL)

-300 -200 -100 0 100 200 300 123456789 10

Accumulated Response of CPI to D(NEER)

- 300 - 200 - 100 0 100 200 300 123456789 10

Accumulated Response of CPI to D(GDP)

-300 -200 -100 0 100 200 300 123456789 10

Accumulated Response of CPI to IMP

-300 -200 -100 0 100 200 300 123456789 10

Accumulated Response of CPI to CPI

-300 -200 -100 0 100 200 300 12345678910

Accumulated Response of CPI to D(LS)

-80 -40 0 40 80 123456789 10

Accumulated Response of D(LS) to D(OIL)

-80 -40 0 40 80 123456789 10

Accumulated Response of D(LS) to D(NEER)

-80 -40 0 40 80 123456789 10 Accumulated Response of D(LS) to D(GDP) -80 -40 0 40 80 123456789 10

Accumulated Response of D(LS) to IMP

-80 -40 0 40 80 123456789 10

Accumulated Response of D(LS) to CPI

-80 -40 0 40 80 12345678910 Accumulated Response of D(LS) to D(LS)

Accumulated Response to Cholesky One S.D. Innovations ± 2 S.E.

Phụ lục 2 cho thấy tác động tích lũy của chỉ số giá IMP, CPI ở các mức do chịu ảnh hưởng sự biến động từ 1 đơn vị độ lệch chuẩn của tỷ giá hối đoái danh nghĩa hiệu lực NEER.

Để đo lường mức truyền dẫn tỷ giá hối đoái, cú sốc NEER sẽ được chuẩn hóa từ cú sốc do thay đổi 1 đơn vị độ lệch chuẩn của NEER thành cú sốc do thay

đổi 1% đơn vị độ lệch chuẩn của NEER. Nhiều nghiên cứu trước đây đã áp dụng phương pháp “chuẩn hoá cú sốc tỷ giá” để đo lường mức truyền dẫn tỷ giá.

Phương pháp này được giới thiệu lần đầu bởi Daniel và Marco Rossi (2000), công thức như sau:

PTt,t+j = Pt,t+j/Nt,t+j Trong đó:

Pt,t+j: sự thay đổi tích lũy của các chỉ số giá trong giai đoạn j do tác động của cú sốc tỷ giá.

Nt,t+j : sự thay đổi tích lũy của tỷ giá do tác động của cú sốc từ chính nó trong giai đoạn j.

Bảng 4.3: Kết quả hàm phản ứng xung của các chỉ số giá với cú sốc 1% từ NEER

Kỳ 1 2 3 4 5 6 7 8

Imp 0,107794 0,116255 0,206821 0,433722 0,372805 1,033625 1,481578 2,6485

Hình 4.2 Phản ứng của chỉ số IMP, CPI với cú sốc 1% NEER

Như vậy, khi so sánh độ lớn của các mức truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến các chỉ số giá kết quả của mơ hình định lượng cho thấy mức truyền dẫn đến chỉ số giá nhập khẩu lớn hơn mức truyền dẫn tỷ giá hối đoái lên chỉ số giá tiêu dùng. Tất cả các mức truyền dẫn này đều có ý nghĩa thống kê ở mức 5%.

Trong 8 quý kể từ khi có cú sốc tỷ giá hối đối, mức truyền dẫn có xu hướng gia tăng qua các quý. Mức truyền dẫn lên chỉ số giá nhập khẩu lớn nhất ở quý thứ 8. ERPT lên chỉ số giá nhập khẩu ở quý thứ 8 là 2,65 có nghĩa là khi có cú sốc thay đổi tỷ giá 1% thì chỉ số giá nhập khẩu cũng thay đổi tăng 2,65%. Bảng kết quả định lượng cho thấy mức truyền dẫn lên chỉ số giá nhập khẩu là hoàn toàn kể từ quý thứ 6 trở đi. Mức truyền dẫn tỷ giá lên chỉ số CPI trong 6 quý đầu là không cùng chiều, tức là trong giai đoạn đầu (từ quý 1 đến quý 6) khi tỷ giá tăng 1% thì làm cho chỉ

số CPI giảm lần lượt 0,07%(quý 1), 0,14% (quý 2), 0,6% (quý 3), 1,04% (quý 4), 1,04% (quý 5), 0,6% (quý 6). Mức truyền dẫn tỷ giá hối đoái lên chỉ số CPI là cùng chiều kể từ quý thứ 7 trở đi. Đặc biệt mức truyền dẫn này là hoàn toàn ở quý thứ 8. Khi so sánh với mức ERPT trong nghiên cứu của Võ Văn Minh (2009) có thể thấy độ lớn mức truyền dẫn này có xu hướng tăng nhanh.

Bảng 4.4 Kết quả nghiên cứu độ lơn ERPT của Võ Văn Minh (2009)

Khi so sánh với nghiên cứu về mức truyền dẫn tỷ giá hối đoái ở một số quốc gia Châu Á trong khu vực cho thấy mức truyền dẫn của tỷ giá đến các chỉ số giá ở Việt Nam cao hơn hẳn so với một số nước Châu Átrong khu vực . Điều này cho thấy mức nhạy cảm của các chỉ số giá khi có cú sốc tỷ giá của Việt Nam cao hơn hẳn các nước Châu Á trong khu vực.

Bảng 4.5 kết quả nghiên cứu ERPT ở một số nước Châu Á trong khu vực

Nguồn Ito và Sato (2006) 4.2.2. Kiểm định Robustness :

Mơ hình Var đệ quy có hạn chế ở điểm kết quả của mơ hình có thể phụ thuộc vào vị trí sắp xếp của các biến trong mơ hình. Do đó, để đánh giá đầy đủ tác giả tiến hành kiểm định mơ hình Var với trật tự các biến được sắp xếp như sau : (Thứ tự này được tham khảo theo Ito và Sato (2007) )

Thứ tự 1 : D(OIL) -> D(GDP) -> D(LS) -> D(NEER) -> IMP ->CPI. (đã được kiểm định ở mơ hình cơ bản trên)

Thứ tự 3: D(OIL) -> D(LS) - > D(NEER) -> D(GDP) ->IMP ->CPI. Thứ tự 4: D(OIL) -> D(NEER) -> D(GDP)-> IMP -> CPI -> D(LS) Kết quả hàm phản ứng xung IRF cho các thứ tự 2, 3,4 lần lượt như sau: Kết quả hàm phản ứng xung theo thứ tự phân rã Cholesky thứ 2 như sau:

Bảng 4.6: Kết quả hàm phản ứng xung của các chỉ số giá với cú sốc 1% từ NEER theo thứ tự 2

Hình 4.3 Phản ứng của chỉ số IMP, CPI với cú sốc 1% NEER theo thứ tự 2

thoi ky 1 2 3 4 5 6 7 8

Imp 0,149663 0,156465 0,509696 0,258569 0,429711 1,12081 1,380548 2,353218 Cpi 0,049877 0,331442 0,84962 0,419306 0,715395 1,575702 2,5304 6,046546

Kết quả hàm phản ứng xung theo thứ tự phân rã Cholesky thứ 3 như sau:

Bảng 4.7: Kết quả hàm phản ứng xung của các chỉ số giá với cú sốc 1% từ NEER theo thứ tự 3

Hình 4.4 Phản ứng của chỉ số IMP, CPI với cú sốc 1% NEER theo thứ tự 3 thoi ky 1 2 3 4 5 6 7 8 Imp 0,130388 0,162185 0,367995 0,718527 1,05669 1,845989 2,337141 3,542888 Cpi -0,13251 -0,38356 -1,11272 -1,28032 - 1,12725 0,001807 1,80241 5,562376

Kết quả hàm phản ứng xung theo thứ tự phân rã Cholesky thứ 4 như sau:

Bảng 4.8: Kết quả hàm phản ứng xung của các chỉ số giá với cú sốc 1% từ NEER theo thứ tự 4

thời kỳ 1 2 3 4 5 6 7 8

Imp 0,152769 0,19235 0,535105 0,333509 0,567756 1,301022 1,54585 2,545312 Cpi 0,024371 0,293739 0,590961 0,265401 0,6458 1,625267 2,735856 6,496451

Hình 4.5 Phản ứng của chỉ số IMP, CPI với cú sốc 1% NEER theo thứ tự 4

Sau khi thực hiện thay đổi thứ tự các biến kết quả mơ hình có sự khác nhau theo hai xu hướng. Ở mơ hình thứ 1 và mơ hình thứ 3 đều cho thấy ERPT tác động lên chỉ số giá nhập khẩu cao hơn chỉ số giá CPI và độ lớn của tác động ở hai mô hình là khá tương đồng nhau.

Ngược lại ở mơ hình thứ 2 và thứ 4 cho thấy mức tác động khi có cú sốc về thay đổi tỷ giá lên chỉ số giá CPI thì cao hơn so với chỉ số giá nhập khẩu. Độ lớn mức tác động khi có sự thay đổi 1% tỷ giá hối đối lên chỉ số giá nhập khẩu và chỉ số giá tiêu dùng ở mơ hình 2 và mơ hình 4 là khá giống nhau và đặc biệt ERPT lên các chỉ số giá là hoàn toàn từ quý thứ 6 trở đi.

Như vậy với việc thay đổi vị trí các biến trong mơ hình cho thấy có sự khác nhau. Hai mơ hình 1 và 3 tương đồng nhau và hai mơ hình 2 và 4 tương đồng nhau. Hai cặp mơ hình này cho kết quả hoàn toàn ngược nhau. Qua việc nghiên cứu định lượng bằng việc sử dụng 4 mơ hình trên cho thấy mức ERPT lên các chỉ số giá ở Việt Nam nhạy cảm với thứ tự sắp xếp của các biến trong mơ hình.

4.2.3 Phân rã phương sai (Variance decompotition) :

Mặc dù hàm phản ứng xung cung cấp thông tin về mức truyền dẫn của tỷ giá hối đối đến các chỉ số giá, nhưng khơng cho thấy tầm quan trọng của các cú sốc này trong việc giải thích sự biến động của các chỉ số giá, đặc biệt là chỉ số CPI. Để đạt được điều này chức năng phân rã phương sai được áp dụng.

Bảng 4.9 Tầm quan trọng của các biến số trong việc thay đổi của IMP :

Variance Decomposition of IMP:

Period D(OIL) D(GDP) D(LS) D(NEER) IMP CPI 1 38.42699 1.423635 10.59092 4.860362 44.69810 0.000000 2 54.18827 0.938920 6.403752 3.111840 34.20986 1.147354 3 41.98388 2.457076 8.740191 2.161094 42.87520 1.782554 4 18.10708 30.07876 10.63245 2.514754 18.46180 20.20516 5 9.188777 22.66131 9.124135 1.270140 10.01841 47.73723 6 16.98612 18.73064 10.85827 7.514791 8.436570 37.47361 7 15.86295 17.95590 13.20333 10.39618 8.183750 34.39789 8 15.58758 18.91319 12.80424 11.33640 8.172808 33.18579 9 15.93409 16.82931 15.43466 11.64160 7.147155 33.01318

10 15.32786 16.16369 17.32096 12.46006 6.846908 31.88054

Hình 4.6 Tầm quan trọng của các biến số trong việc thay đổi của IMP:

Nhìn vào hình cho thấy IMP bị ảnh hưởng mạnh nhất bởi D(GDP), D(OIl) và D(LS).

- Trong giai đoạn đầu phương sai của IMP chịu tác động mạnh từ cú sốc của giá dầu và lãi suất, nhưng kể từ quý thứ 4 trở đi thì phương sai của IMP lại bị tác động mạnh từ cú sốc của cả D(OIL), D(GDP), D(LS) và D(NEER).

- Cú sốc tỷ giá hối đoái ảnh hưởng chậm, dai dẳng theo thời gian và càng tác động mạnh trong giai đoạn sau.

Bảng 4.10 Tầm quan trọng của các biến số trong việc thay đổi của CPI : Variance Decomposition of CPI:

Period D(OIL) D(GDP) D(LS) D(NEER) IMP CPI 1 0.002826 20.22068 8.712239 0.781154 15.49348 54.78962 2 1.869705 17.52478 12.75292 0.181786 19.45822 48.21258 3 9.026081 13.10734 10.33491 0.654370 23.16843 43.70887 4 17.61039 9.434604 9.327111 1.543740 26.64736 35.43679 5 20.88272 10.76055 11.35280 1.275169 27.55964 28.16912 6 18.56807 14.86517 15.49498 1.498534 25.47235 24.10090

7 14.32056 17.78456 21.13824 3.667600 22.08342 21.00562 8 11.72583 18.50948 25.28493 6.624228 20.06820 17.78733 9 10.72348 19.84875 26.07287 8.188789 19.36697 15.79914 10 10.91000 21.60663 24.73849 8.500955 18.57776 15.66616 Hình 4.7 : Tầm quan trọng của các biến số trong việc thay đổi của CPI :

Kết quả ở bảng cho thấy phương sai của CPI chịu tác động chủ yếu bởi yếu tố là D(GDP), IMP và D(LS) và chính bản thân nó. Trong những q đầu tiên kể từ khi có cú sốc tỷ giá thì phương sai của CPI chịu ảnh hưởng lớn bởi yếu tố IMP, GDP và chính bản thân nó. Trong những q về sau thì phương sai của CPI chủ yếu bị ảnh hưởng bởi GDP, IMP và yếu tố lãi suất.

- Cú sốc tỷ giá hối đối thơng qua chỉ số D(NEER) ảnh hưởng chậm đến CPI nhưng có tính chất gia tăng theo thời gian.

5. KẾT LUẬN 5.1 Tổng kết kết quả nghiên cứu thực nghiệm : 5.1 Tổng kết kết quả nghiên cứu thực nghiệm :

Với việc sử dụng mơ hình Var đệ quy với 6 biến số đưa vào mơ hình ( giá dầu, sản lượng GDP, lãi suất, tỷ giá hối đoái, chỉ số IMP, chỉ số CPI) cho nghiên cứu thực nghiệm, tác giả rút ra một số kết luận sau :

- Theo kết quả nghiên cứu định lượng, và khi so sánh với các nghiên cứu khác cho Việt Nam và nghiên cứu cho các nước Châu Á trong khu vực thì cho thấy hệ số ERPT ở Việt Nam có xu hướng tăng nhanh và cao hơn hẳn so với các nước trong khu vực. Do đó, một cú sốc tỷ giá sẽ ảnh hưởng rất lớn đến chỉ số giá nhập khẩu và giá tiêu dùng, qua đó ảnh hưởng lên tình hình kinh tế xã hội và từ đó ảnh hưởng đến đời sống nhân dân.

- Mức truyền dẫn tỷ giá hối đoái đến chỉ số giá nhập khẩu lớn hơn mức truyền dẫn tỷ giá hối đoái lên chỉ số giá tiêu dùng. Trong 8 quý kể từ khi có cú sốc tỷ giá hối đối, mức truyền dẫn có xu hướng gia tăng qua các quý. Mức truyền dẫn lên chỉ số giá nhập khẩu là cùng chiều và lớn nhất ở quý thứ 8 (2,65). Mức truyền dẫn lên chỉ số giá nhập khẩu là hoàn toàn kể từ quý thứ 6 trở đi.

- Mức truyền dẫn tỷ giá lên chỉ số CPI trong 6 quý đầu là không cùng chiều, tức là trong giai đoạn đầu (từ quý 1 đến quý 6) thì khi tỷ giá tăng 1% thì làm cho chỉ số CPI giảm lần lượt 0,07%(quý 1), 0,14% (quý 2), 0,6% (quý 3), 1,04% (quý 4), 1,04% (quý 5), 0,6% (quý 6). Mức truyền dẫn tỷ giá hối đoái lên chỉ số CPI là cùng chiều kể từ quý thứ 7 trở đi. Đặc biệt mức truyền dẫn này là hoàn toàn ở quý thứ 8.

Như vậy, trong dài hạn mức truyền dẫn tỷ giá hối đối là hồn tồn.

-Phương sai của CPI chịu tác động chủ yếu bởi yếu tố là D(GDP), IMP và D(LS) và chính bản thân nó. Trong những quý đầu tiên kể từ khi có cú sốc tỷ giá thì phương sai của CPI chịu ảnh hưởng lớn bởi yếu tố IMP, GDP và chính bản thân nó. Trong những q về sau thì phương sai của CPI chủ yếu bị ảnh hưởng bởi GDP, IMP và yếu tố lãi suất. Cú sốc tỷ giá thông qua chỉ số NEER ảnh hưởng chậm lên CPI nhưng có tính chất gia tăng theo thời gian.

5.2 Một vài khuyến nghị :

Như vậy, theo kết quả định lượng của luận văn khi so sánh với những nghiên cứu trong nước trước đây cũng như khi so sánh với các nước trong khu vực cho thấy mức độ truyền dẫn tỷ giá hối đối lên các chỉ số giá ở Việt Nam có xu hướng

Một phần của tài liệu Luận văn thạc sĩ UEH nghiên cứu sự truyền dẫn tỷ giá hối đoái lên giá nhập khẩu và giá tiêu dùng tại việt nam (Trang 25)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(99 trang)