II. PHƯƠNG HƯớNG PHáT TRIểN CủA CÔNG TY DệT MAY Hà NộI.
c, Hiệu quả của giải pháp:
Làm tốt công tác nghiên cứu thị trờng công ty sẽ có những thơng tin hết sức hữu ích cho q trình ra quyết định trong hoạt động kinh doanh cũng nh trong hoạt động duy trì và mở rộng thị trờng tiêu thụ sản phẩm phù hợp với xu thế phát triển chung của khu vực và thế giới. Nghiên cứu thị trờng tốt giúp doanh nghiệp nhanh chóng tiêu thụ đợc sản phẩm tránh ứ đọng vốn do hàng tồn kho.
3.2. Hoàn thiện chất lợng sản phẩm.a, Cơ sở lý luận của giải pháp: a, Cơ sở lý luận của giải pháp:
Chất lợng sản phẩm luôn là vấn đề quan tâm hàng đầu khi ngời tiêu dùng chọn mua một sản phẩm. Nó quyết định sự tồn tại của sản phẩm trên thị trờng cũng nh chỗ đứng của doanh nghiệp trong môi trờng cạnh tranh khốc liệt. Trong ba bốn năm trở lại đây vấn đề chất lợng và quản trị chất lợng đợc các doanh nghiệp nớc ta đặc biệt quan tâm. Chất lợng không chỉ giúp các doanh nghiệp nhận thức rõ hơn sự khắc nghiệt của cạnh tranh trong cơ chế thị trờng mới chỉ bắt đầu ở nớc ta hơn mời năm nay mà còn làm thay đổi cách tiếp cận của các nhà quản lý với ngời lao động, với khách hàng, với nhà cung ứng và các đối tác. Chất lợng tập trung vào việc loại bỏ lãng phí và các lỗi thơng qua yêu cầu “làm đúng ngay từ đầu: và loại bỏ những nguyên nhân gốc rễ nhằm tránh việc lặp lại những lỗi không cần thiết.
Trong xu thế tồn cầu hố về kinh tế hiện nay khi mà các rào cản thuế quan giữa các nớc và các khu vực ngày càng giảm thì rào cản phi thuế quan lại đợc dựng lên để bảo vệ quyền lợi cho ngời tiêu dùng. Các thị trờng chính của hàng may mặc Việt Nam hiện nay là những thị trờng đòi hỏi rất khắt khe về chất lợng chẳng hạn nh tại thị trờng Mỹ và EU hàng hoá nhập khẩu vào thị trờng này bị ràng buộc bởi điều kiện xuất xứ, tỷ lệ nội địa hoá và trách nhiệm đối với xã hội của sản phẩm... Vì vậy vấn đề cấp bách với các doanh nghiệp dệt may Việt Nam nói chung và Cơng ty Dệt May Hà Nội nói riêng là phải nâng cao chất lợng sản phẩm để theo kịp trình độ về chất lợng sản phẩm ở các nớc trong khu vực và trên thế giới, đồng thời đây cũng là điều kiện không thể thiếu nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh và giúp cơng ty có thể thâm nhập đợc vào những thị trờng tiềm năng nhng lại rất khó tính.
b, Cách thức tiến hành:
Ưu thế của các công ty Việt Nam là đảm bảo chất lợng và thời hạn giao hàng. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt việc đảm bảo chất lợng phù hợp với yêu cầu khách hàng trở thành yếu tố quyết định thắng lợi trong cạnh tranh. Bởi
đầu. Để thực hiện tốt công tác quản trị chất lợng công ty cần chú ý tới những vấn đề sau:
+ Quản trị chất lợng trong khâu thiết kế sản phẩm với mẫu mã, kiểu dáng phù hợp thị hiếu tiêu dùng trên cả thị trờng nội địa và xuất khẩu.
+ Quản trị chất lợng trong khâu cung ứng: kiểm tra chặt chẽ chất lợng nguyên phụ liệu đã nhận từ phía đối tác nớc ngồi hay tự mua trên thị trờng; bảo quản tốt nguyên phụ liệu đã nhận tránh h hỏng xuống cấp.
+ Tuân thủ nghiêm ngặt yêu cầu đặt hàng của đối tác nớc ngoài về chủng loại và chất lợng nguyên phụ liệu, quy trình sản xuất, quy cách kỹ thuật, nhãn mác bao bì đóng gói.
+ Quản trị chất lợng trong khâu sản xuất: thực hiện tốt công tác kiểm tra chất lợng từ từng công đoạn trong quá trình sản xuất đến thành phẩm cuối cùng, nâng cao trình độ chun mơn và ý thức trách nhiệm của ngời lao động trong quá trình sản xuất sản phẩm.
+ Nâng cao hiệu quả của các thiết bị, máy móc sẵn có, đầu t đổi mới cơng nghệ kỹ thuật và nâng cao tay nghề cho ngời lao động.
+ Củng cố và nâng cao chất lợng của hoạt động quản trị định hớng chất l- ợng theo ISO 9002.