Phơng thức tiến hành.

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh (45) (Trang 49 - 51)

- Phòng bảo vệ quân sự: có nhiệm vụ xây dựng các nội quy, quy định

tại Công ty cổ phần May Lê Trực

3.2.1.2. Phơng thức tiến hành.

- Thị trờng xuất khẩu ở châu á của công ty nh Hàn Quốc, Nhật Bản, Đài Loan là những thị tr… ờng chủ yếu và tơng đối ổn định. Nhng đây cũng là thị trờng quan trọng đối với những doanh nghiệp sản xuất hàng may mặc ở Việt Nam. Do vậy, để giữ khách hàng truyền thống duy trì và tiếp tục mở rộng thị trờng thị phần hiện có nớc ngồi cơng ty cần tăng cờng khả năng cạnh tranh của mình so với các doanh nghiệp khác trên cơ sở đối mới vật liệu kỹ thuật, không ngừng nâng cao chất lợng sản phẩm sản xuất ra, đồng thời có uy tín với bạn hàng là yêu cầu số một cần phải đảm bảo. Đối với một số thị trờng

châu á sản phẩm của công ty đợc tái xuất thêm lần nữa sang các thị trờng

khác ở Châu âu và châu Mỹ bởi tại các nớc Châu á trong đó có việt Nam giá thành sản xuất vẫn là khá rẻ. Cơng ty nên tìm cách để trực tiếp sản xuất sản phẩm của mình sang những thị trờng tái xuất khẩu này, khi đó giá bán cao hơn lợi nhuận thu về sẽ nhiều hơn.

- Đối với thị trờng EU hay còn gọi là liên minh Châu âu, là một thị trờng rộng lớn và ngày càng mở rộng. Dân số EU đến nay khoảng 450 triệu ngời, tạo thành một khu vực kinh tế với sức mua vào loại lớn nhất thế giới. EU trong những năm gần đây đã kết nạp thêm nhiều thành viên mới. Hơn thế EU bao gồm những nớc có nền kinh tế phát triển và tơng đối phát triển, có dân số đơng, sức mua lớn, thu nhập bình qn đầu ngời cao, chỉ tiêu cho may mặc lớn, hàng hố lu thơng tơng đối dễ dàng. EU ngày càng mở rộng và thơng thống hơn trong giao lu với các thành viên trong và ngoài khối. EU cũng sẽ giảm thuế, tăng hạn ngạch đối với hàng dệt may Việt Nam cũng nh giảm hàng rào phi thuế quan khác. Đây là tiêu chí đánh giá một thị trờng tiềm năng đối với những nhà xuất khẩu hàng dệt may. Hiện nay quan hệ giữa Việt Nam và EU ngày càng đợc tăng cờng mà một trong số các mặt hàng

nghiên cứu nhu cầu thị trờng Châu âu về chất lợng và mẫu mã sản phẩm, các đặc tính tiêu dùng của thị trờng để có sản phẩm sản xuất ra phù hợp. Vì Châu âu là một thị trờng tơng đối mới của công ty nên công ty rất cần đa một chiến lợc quảng cáo, giới thiệu sản phẩm với quy mô lớn nhằm thu hút khách hàng.

- Thị trờng Mỹ: Đối với ngành dệt may, những tiêu chuẩn thị trờng lý tởng đó là dân số đơng, thu nhập quốc dân cao, xu hớng thời trang phát triển mạnh. Có thể nói thị trờng Mỹ hội tụ khá đầy đủ các tiêu chuẩn này. Với dân số khoảng 282.822 triệu ngời, chiếm 5% dân số thế giới và là nớc đông dân thứ ba trên thế giới, tỷ lệ dân sống ở thành thị cao, chiếm khoảng 75%, thu nhập quốc dân tính theo đầu ngời khoảng 36.200USD/ngời/năm, Mỹ trở thành một trong những quốc gia nhập khẩu hàng dệt may lớn nhất thế giới. Nền kinh tế Mỹ tăng trởng ổn định trong thập niên 90 của thế kỷ càng làm tăng niềm tin của ngời tiêu dùng duy trì tiêu dùng ở mức độ cao. Các nghiên cứu chỉ ra rằng ngời Mỹ dành khá nhiều thời gian đi mua quần áo, mỗi năm trung bình ngời Mỹ đi mua sắm quần áo 22 lần, so sánh với Châu âu là 14 lần, Châu á là 13 lần. Điều đó cho thấy nhu cầu may mặc của Mỹ đứng đầu thế giới. Đây đợc coi là tín hiệu tốt đối với các nớc xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ. Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ đợc ký kết ngày 13/7/2000 tại Washington đã đánh dấu một bớc tiến quan trọng trong quan hệ hợp tác kinh tế giữa hai nớc. Năm 1994, tổng thống Mỹ tuyên bố bãi bỏ lệnh cấm vận đối với Việt Nam, ngay sau đó các hãng lớn của Mỹ đã tung sản phẩm vào thị tr- ờng Việt Nam nh Pepsi, Cocacola, Kodak Tổng số đầu t… của Mỹ vào Việt Nam từ con số không đến tháng 5/1997 đạt 1,2 tỷ với 69 dự án, đa Mỹ trở thành nớc đầu t lớn thứ 6 tại Việt Nam, trên cả Anh, Pháp. Hiệp định thơng mại Việt-Mỹ tạo ra cơ hội to lớn cho cho các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu hàng hoá sang Mỹ nói chung và đối với ngành dệt may nói riêng. Khi xuất khẩu vào thị trờng Mỹ Cơng ty cổ phần May Lê Trực có nhiều điểm thuận lợi bởi Mỹ là thị trờng có sức mua khá lớn và phong phú (bởi Mỹ là đất nớc đa văn hố và đa chủng tộc). Do cịn là một công ty nhỏ nên công ty cha đủ sức cạnh tranh về chất lợng với các công ty lớn của nớc bạn nh Trung Quốc, Nhật Bản nhng cơng ty có thể tận dụng lợi thế về giá nhân cơng rẻ. Đây có thể coi là một công cụ cạnh tranh của công ty. Trong điều kiện marketing còn yếu kém, sản phẩm vẫn cịn ở mức trung bình và cấp thấp so với địi hỏi của thị trờng nớc bạn thì giá cả tỏ ra là cơng cụ cạnh tranh khá hiệu quả của cơng ty. Cùng với giá, uy tín về giao hàng cũng có thể đợc coi

là một công cụ cạnh tranh khi những đơn hàng bây giờ thờng lớn và các nhà nhập khẩu thờng đòi hỏi cao về điều kiện giao hàng. Chúng ta biết Mỹ là thị trờng rộng lớn có vai trị và ý nghĩa vơ cũng quan trọng trong thị trờng quốc tế. Thực tế cho thấy các nớc có tốc độ phát triển cao trong nhiều năm và có sự tích luỹ hiệu quả về cơng nghệ đều có thị trờng xuất khẩu sang Mỹ khá lớn, trong khi đó giá trị hàng hố Việt Nam nói chung và hàng dệt may nói riêng cịn rất hạn chế. Khi hiệp định thơng mại Việt-Mỹ đợc phê chuẩn thì mở ra nhiều cơ hội lớn cho ngành dệt may Việt Nam đề ra chiến lợc tăng tốc khi bớc sang thiên niên kỷ mới. Trong bối cảnh đó, Cơng ty cổ phần May Lê Trực cần có một số hoạt động nhằm chuẩn bị tiếp cận với thị trờng Mỹ thông qua việc chào hàng, chào giá. Tuy nhiên, để có thể nắm bắt một cách tốt nhất cơ hội mở rộng thị trờng xuất khẩu của cơng ty sang Mỹ nói riêng và thị tr- ờng nớc ngồi nói chung, cơng ty cổ phần May Lê Trực cần xây dựng các chiến lợc quảng cáo để giới thiệu sản phẩm bằng cách thông qua việc thiết kế các trang web về cơng ty, từ đó tạo điều kiện cho khách hàng tìm hiểu về sản phẩm của công ty cũng nh cần các thông tin cần thiết khác có liên quan đến hoạt động đầu t và tìm kiếm đối tác xuất khẩu tạo điều kiện cho việc quảng bá và mở rộng thị trờng nớc ngoài. Bên cạnh đó, cơng ty cũng cần đầu t cho việc tìm hiểu hệ thống pháp luật và kinh doanh nớc ngoài cũng nh những địi hỏi đặc biệt của thị trờng đó để tránh đợc những rủi ro khơng đáng có.

3.2.1.3. Hiệu quả.

Từ việc nhận thức đợc tầm quan trọng của thị trờng xuất khẩu tiềm năng cơng ty sẽ có những kế hoạch cụ thể để thực hiện chiến lợc đã đề ra. Nếu thị trờng của công ty phát triển chắc chắn những hợp đồng đợc ký kết sẽ mang lại cho công ty doanh thu lớn hơn từ đó vừa tạo thêm thu nhập cho nhân viên trong cơng ty điều đó cũng có nghĩa cơng ty đã giải quyết cho hơn 500 cơng nhân trong cơng ty có việc làm ổn định, đóng góp thêm vào ngân sách quốc gia.

Một phần của tài liệu báo cáo tốt nghiệp ngành quản trị kinh doanh (45) (Trang 49 - 51)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(68 trang)
w