Phơng án thiết kế xử lý chất thải công nghiệp:

Một phần của tài liệu biện pháp bảo vệ môi trường công ty môi trường đô thị Hà Nội (Trang 39 - 41)

- Thực hiện công tác xã hội hóa, chuyển trách nhiệm quản lý chất thải rắn trên địa bàn cho

3.2.2.Phơng án thiết kế xử lý chất thải công nghiệp:

a. Phơng án thu gom và vận chuyển:

Hiện nay, có nhiều phơng án thu gom và vận chuyển chất thải công nghiệp khác nhau nh:

- Thu gom và vận chuyển bằng các xe chở rác.

- Thu gom và vận chuyển bằng các xe có cẩu xếp dỡ. - Thu gom và vận chuyển bằng hệ thống thùng rời.

- Thu gom và vận chuyển bằng xe tải lớn chở chất thải dạng lỏng. - Thu gom và vận chuyển bằng các phơng tiện khác.

Mỗi cách thu gom và vận chuyển trên đều có những u nhợc điểm riêng của nó. Tuy nhiên, đứng dới góc độ an toàn, đảm bảo vệ sinh môi trờng, dùng phơng án thu gom và vận chuyển bằng xe container đặc biệt, xe bơm hút chân không có thể sẽ phải có cho một số khách hàng có nhu cầu vận chuyển và xử lý chất thải dạng lỏng.

b. Các phơng án xử lý trung gian:

Hiện nay thờng có các phơng án xử lý nh sau: - Xử lý cơ học.

- Các quá trình hoá lý. - Các quá trình nhiệt. - Chôn lấp.

Các phơng án xử lý trên nói chung đều đợc áp dụng trong vấn đề xử lý chất thải công nghiệp. Tuy nhiên, mức độ và giai đoạn áp dụng từng phơng pháp là rất khác nhau. Đối chiếu với tình hình cụ thể về lợng và chất của CTCN của Hà Nội thì đã lựa chọn áp dụng thiết kế kiểu mođun cho lò đốt mini và xử lý ổn định hoá/lý làm cứng chất thải theo công thức phối trộn hiện đang áp dụng tại Trung tâm xử lý chất thải Kualiti Alam – Malaysia.

Chất thải Tro lò đốt Vôi Xi măng Cát Nớc

100% 20% 10% 35% 100% 65%

Trong điều kiện kinh tế kỹ thuật hiện nay, xử lý lợng chất thải bằng cách thêm phụ gia hoá rắn nh với xi măng để xử lý cố định chất thải. Trong quá trình vận hành sẽ nghiên cứu từng bớc để có thể dùng phơng pháp thêm hoá chất trong một số trờng hợp.

Giai đoạn trơc mắt thì áp dụng phơng án lò đốt mini dạng Môdul nh (hình 1).

c. Lựa chọn và thiết kế bãi chôn lấp chất thải công nghiệp:

Mô hình chôn lấp:

Hiện nay thờng có 3 mô hình chôn lấp chính:

o Chôn lấp nổi.

o Chôn lấp nửa nổi nửa chìm.

Phơng án thích hợp nhất đối với khu vực dự án là mô hình chôn lấp nửa nổi nửa chìm.

Ph

ơng án chôn lấp:

Hiện nay phổ biến 3 phơng án chôn lấp :

o Ô chôn lấp.

o Hào chôn lấp.

o Khu chôn lấp.

Xét điều kiện thực tế hiện nay cho thấy bãi chôn lấp chất thải nguy hại ở Nam Sơn có diện tích không lớn 5,15 ha dạng địa hình đồi trọc, lợng ma hàng năm lớn, với yêu cầu đặc biệt của ô chôn lấp CTCN thực tế của Hà Nội hàng năm không nhiều nên đề xuất lựa chọn phơng án hào chôn lấp có mái che và sẽ đợc thi công theo kiểu cuốn chiếu (hình 2).

Cấu tạo của ô chôn lấp:

o Cấu tạo đáy và thành ô chôn lấp gồm hai lớp lót kép bằng vải địa kỹ thuật (d=1 mm): cấu tạo của lớp lót kép (hình 3+4).

o Hệ thống thu gom nớc rò rỉ (kiểm soát nớc rò rỉ) (hình 5).

o Lớp che phủ bề mặt khu chôn lấp: đảm bảo độ dốc thoát nớc ma (hình 6) (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

o Hệ thống thu gom nớc ma và nớc mặt

o Hệ thống cây xanh đợc trồng ở vùng đệm (bao quanh toàn bộ khu xử lý và chôn lấp CTCN) với bề rộng 15 m.

Các hóa chất sử dụng tại bãi chôn lấp:

Chế phẩm EM: khử mùi, cung cấp hệ vi sinh vật phân hủy các chất hữu cơ trong chất thải. Liều lợng phun 1m3 /ngày trên bề mặt ô chôn lấp

Chế phẩm BOKASHI: thực chất là mùn rác đã phân hủy chứa hệ vi sinh vật phong phú (chủ yếu là vi sinh vật phân giải xenluloza) rắc với mật độ 0,15 kg/ngày nhằm làm tăng lợng vi sinh vật trong chất thải giúp cho quá trình phân hủy chất thải hữu cơ diễn ra nhanh hơn.

Dung dịch thuốc diệt ruồi muỗi đợc phun nhằm vệ sinh bãi.

Những vẫn đề kỹ thuật đang gặp phải trong quá trình vận hành bãi chôn lấp:

Việc xử lý nớc rác cha đạt hiệu quả mong muốn, vẫn còn tồn tại một lợng lớn nớc rác cha đợc xử lý.

Quá trình thu hồi và xử lý khí ga cha đợc chủ động thực hiện đồng bộ nên còn tạo ra nhiều lợng khí CH4 gây hiệu ứng nhà kính.

Thành phần đất phủ bãi rất dính (chủ yếu là đất sét khai thác tại chỗ), gây khó khăn cho các phơng tiện ra vào bãi đặt biệt là vào những ngày ma.

Hệ thống đờng nội bộ cha đợc nâng cấp bê tông hoá, dẫn đến lầy lội và tắc bãi. Ngời bới nhặt rác phần lớn cha có ý thức giữ gìn trật tự và vệ sinh môi trờng, dẫn đến chất thải đợc phát tán và gây mất vệ sinh một cách rất đáng tiếc.

Phụ lục

1. Dây chuyền sản xuất phân hữu cơ của nhà máy phân Cầu Diễn:

Quy mô, công suất của nhà máy:

Diện tích nhà máy: 3,9 ha.

Công suất thiết kế: 210 tấn rác/ngày Thời gian làm việc: 2 ca

Số ngày hoạt động: 300 ngày/năm.

Thành phần hữu cơ trong rác đa vào xử lý: > 50% Sản phẩm thu hồi: 13.260 tấn phân bón/năm. Chất lợng: - Hàm lợng Nitơ: 1,15 ữ 2,5% - Hàm lợng Cácbon: > 13% Quy cách sản phẩm: - Loại rời

- Loại bao 2 kg - Loại bao 10 kg.

Sản phẩm thu hồi phục vụ tái chế: Sắt, Nylon, Nhựa, Giấy và thuỷ tinh.

Sơ đồ công nghệ:

Nh trên đã nói, đây là công nghệ làm phân compost bằng phơng pháp ủ lên men thổi khí cỡng bức. Công nghệ này có những u điểm và nhợc điểm sau:

Về u điểm:

- Đơn giản, dễ vận hành.

- Máy móc thiết bị dễ chế tạo, thay thế thuận lợi. - Năng lợng tiêu hao nhỏ.

- Đảm bảo hợp vệ sinh trong và ngoài nhà máy.

- Hoạt động thờng xuyên quanh năm, có mái che, thu hồi nớc rác phục vụ cho quá trình ủ lên men, không gây ảnh hởng tới nớc ngầm.

- Có khả năng mở rộng để nâng cao công suất.

Tuy nhiên, công nghệ này cũng có những nhợc điểm sau: - Không có quy trình thu hồi các vật liệu tái chế.

- Chất lợng phân bón cha cao vì có lẫn các tạp chất. (adsbygoogle = window.adsbygoogle || []).push({});

- Nguồn rác có lẫn nhiều tạp chất, cha đợc cơ giới hoá trong khâu phân loại. - Dây chuyền đóng bao còn sơ sài và thủ công.

Sơ đồ khối công nghệ nh sau: Rác hữu cơ Phân loại rác và nghiền nhỏ Phối trộn ủ hiếu khí

(Bể ủ 21 ngày) Thổi khí cưỡng bức

ủ chín (Nhà ủ 28 ngày) Phân loại bằng sàng Phân loại bằng quạt Trộn phụ gia N, P, K Đóng bao Tiêu thụ

Công nghệ xử lý của nhà máy gồm 5 công đoạn (4 công đoạn chính và 1 công đoạn phụ) nh sau:

1. Công đoạn tuyển lựa. 2. Công đoạn ủ lên men. 3. Công đoạn ủ chín. 4. Công đoạn tinh chế. 5. Công đoạn đóng bao.

2. Sơ đồ nguyên tắc chung xử lý chất thải y tế nguy hại tại Hà Nội

• Tẩy uế : Hiện tại ở Hà nội chỉ có một số ít bệnh viện xử lý bằng phơng pháp tẩy uế, đó là các bệnh viện Lao, bệnh viện Việt Đức, bệnh viện Nhi Thuỵ Điển. Biện pháp tẩy uế là sử dụng hoá chất để tẩy uế một số loại chất thải nh phần thừa cơ thể, bệnh phẩm mang bệnh truyền nhiễm ở các khoa lây nhiễm.

• Chôn lấp : Hầu hết các bệnh viện ở Hà Nội đều có khâu xử lý bằng chôn lấp. Tuy nhiên, chất thải bệnh viện vẫn chôn chung với loại chất thải khác của thành phố.

Thu gom không phân loại

Vận chuyển

Xử lý

Chôn lấp Đốt Tái chế

• Đốt cháy: Hầu hết các bệnh viện đều không có hệ thống để xử lý các chất thải độc hại. Có khoảng 10 bệnh viện đợc trang bị lò đốt tại chỗ nhng các lò đốt này không hoạt động đợc hoặc hoạt động không thờng xuyên và kém hiệu quả nên chúng có khả năng gây tác động lớn đến môi trờng.

- Trong các năm gần đây đợc sự đầu t của Nhà nớc và sự hỗ trợ của nớc ngoài, bệnh viện Bạch Mai và bệnh viện Lao Trung ơng đã đợc lắp đặt 2 lò đốt chất thải y tế loại nhỏ của Mỹ và áo. Các lò đốt này đã và đang hoạt động. Do kỹ thuật lắp đặt và qui trình vận hành cha thật hoàn toàn hợp lý nên hiệu quả hoạt động và hiệu quả xử lý ô nhiễm cha đạt đợc tiêu chuẩn thiết kế của các lò.

- Trong năm 1999, thành phố Hà Nội đã thực hiện dự án đầu t xây lắp hệ thống lò đốt phế thải bệnh viện tập trung công suất lớn. Lòđã đi vào hoạt động nhng do khâu thu gom phế thải bệnh viện cha phân loại kỹ, chế độ và qui trình vận hành cha thật hợp lý nên chi phí vận hành cao và hiệu quả xử lý cha đạt đúng chỉ tiêu thiết kế.

Tài liệu tham khảo

1. Công ty Môi trờng Đô thị Hà Nội. Báo cáo hiện trạng môi trờng thành phố Hà Nội năm 2000

2. Gs.Ts.Trần Hiếu Nhuệ. 2001. Quản lý chất thải rắn. Tập 1

3. Viện t vấn Nhật Bản, tháng 3 năm 1998. Nghiên cứu khả thi nhà máy tái chế rác thành năng lợng sử dụng rác và than kém phẩm chất tại Hà Nội nhằm bảo vệ môi tr- ờng.

4. Bộ XD. Công ty T vấn XDCN và ĐT -VN, Tháng 4/2002. Báo cáo nghiên cứu khả thi Dự án tram trung chuyển rác thải Đông Ngạc.

5. Jica. Nghiên cứu cải thiện môi trờng Thành phố Hà Nội. Quyển 3 6. Jica. Nghiên cứu cải thiện môi trờng Thành phố Hà Nội. Quyển 2 7. Quy hoạch tổng thể môi trờng thành phố Hà Nội giai đoạn 2001-2020 8. Jica. Nghiên cứu cải thiện môi trờng Thành phố Hà Nội. Quyển 4

9. Công ty Môi trờng Đô thị Hà Nội. Báo cáo tóm tắt công tác quản lý chất thải rắn đô thị Thành phố Hà Nội. Tháng 8/2002.

Một phần của tài liệu biện pháp bảo vệ môi trường công ty môi trường đô thị Hà Nội (Trang 39 - 41)