Hạn mức vốn luân chuyển

Một phần của tài liệu Hoạch định tài chính năm 2011 tại công ty TNHH TM và DV lắp máy Miền Nam (Trang 33 - 41)

Bảng5.5: Vốn luân chuyển(đvt: đồng)

Năm Năm 2009 Năm 2010

Tài sản cố định &

đầu tư dài hạn 40.662.146.874 95.175.800.786

Tổng vốn dài hạn 32.299.991.726 93.076.605.371

Vốn luân chuyển 0 -8.362.155.148 0 -2.099.195.415

Vốn luân chuyển qua các năm vẫn âm, để tạo sự phát triển ổn định doanh nghiệp nên xây dựng vốn luân chuyển không âm. Để cho vốn luân chuyển không âm thì tổng vốn dài hạn tối thiểu phải bằng tài sản cố định và đầu tư dài hạn. Tài sản cố định và đầu tư dài hạn dự kiến năm 2011 là 117.840.252.383 VNĐ và tổng vốn dài hạn dự kiến 110.998.444.676 VNĐ, cho nên tổng vốn dài hạn phải tăng tối thiểu là 117.840.252.383 - 110.998.444.676 = 6.841.807.706 VNĐ.

Tài sản cố định ròng 117.840.252.383 Tổng vốn dài hạn dự kiến 110.998.444.676 Vốn dài hạn tăng tối thiểu 6.841.807.707

Nếu vốn dài hạn tăng ở mức tối thiểu, trong khi nhu cầu vốn cần thêm là 25.769.862.904 VNĐ, thì vay ngắn hạn chỉ được tăng ở mức tối đa là 25.769.862.904 - 6.841.807.706 = 18.928.055.197 VNĐ.

Tổng vốn cần thêm 25.769.862.904

Tổng vốn dài hạn tăng tối thiểu 6.841.807.707 Vay ngắn hạn tăng tối đa 18.928.055.197

4.2.5 Hạn mức khả năng thanh toán tổng quát

Cùng với hạn mức về tổng nợ của doanh nghiệp, còn có hạn mức về khả năng thanh toán tổng quát.

Bảng5.6:Khả năng thanh toán tổng quát (đvt: đồng)

2009 2010

Vốn bằng tiền 4.497.031.055 8.394.368.861 Khoản phải thu 8.555.794.659 43.782.225.368

Tồn kho 55.611.594.729 62.977.082.930

TS lưu động khác 3.294.164.266 2.278.171.577

Nợ ngắn hạn 80.320.739.857 119.531.044.146

TS lưu động / nợ ngắn hạn 0,90 0,98

Cả hai năm hệ số khả năng thanh toán tổng quát đều dưới 1, nhằm tăng tính an toàn hơn trong khả năng thanh toán doanh nghiệp quy định đối với hệ số này năm 2011 sẽ tối thiểu 1,1. Trong khi đó các tài sản lưu động dự kiến năm 2011 là 148.829.439.712 VNĐ, nên các khoản nợ ngắn hạn không được vượt quá 148.829.439.712 ÷ 1,1 =

1. Tài sản lưu động dự kiến 148.829.439.712 2. Khả năng thanh toán tổng quát tối thiểu 1,1 3. Mức tối đa của các khoản nợ ngắn hạn 135.299.490.647 4. Giá trị các khoản nợ ngắn hạn dự kiến 129.901.384.514 5. Mức được phép tăng tối đa vay ngắn hạn 5.398.106.133

Như vậy để đạt được hệ số khả năng thanh toán tổng quát là 1,1 doanh nghiệp sẽ phải tăng tối đa vốn vay ngắn hạn 5.398.106.133 VNĐ. Tóm tắt như sau:

Tổng vốn vay được phép huy động tối đa 19.452.271.306

Vay ngắn hạn tăng tối đa 5.398.106.133

Nếu tăng tối đa vay ngắn hạn thì vay dài

hạn tăng tối đa 14.054.165.173

5.2.6 Hoàn chỉnh báo cáo tài chính dự kiến

Dựa vào các hạn mức trên ta có nhiều lựa chọn nguồn huy động tuy nhiên để có lựa chọn cụ thể chúng ta cần tìm hiểu thêm những điều kiện sau đây:

- Việc huy động để có thêm 6.317.591.598 VNĐ vốn chủ sở hữu từ những thành viên sáng lập đã là một nỗ lực rất lớn. Do vậy doanh nghiệp lựa chọn vốn chủ sở hữu tăng ở mức tối thiểu nhất. Tức là doanh nghiệp sẽ lựa chọn huy động thêm 6.317.591.598 VNĐ vốn chủ sở hữu cho nhu cầu vốn cần thêm dự kiến trong năm 2011.

- Việc tăng nhiều vốn vay dài hạn tuy rằng không tạo áp lực tìm kiếm nguồn vốn thay thế nhưng lại tạo áp lực chi trả lãi vay vì vay dài hạn có mức lãi vay cao hơn vay ngắn hạn và từ đó cũng làm giảm lợi nhuận. Nên doanh nghiệp lựa chọn mức tăng vay ngắn hạn tối đa và vì vậy mức tăng vay dài hạn là tối thiểu.

Tổng kết các điều kiện trên ta có cơ cấu huy động vốn cần thêm như sau:

Tỷ lệ Giá trị (VNĐ) Lãi suất bình quân dự kiến Tăng vốn chủ sở hữu 25% 6.317.591.598

Tăng vay ngắn hạn 21% 5.398.106.133 8%

Tăng vay dài hạn 55% 14.054.165.173 10%

Bảng 5.7: Bảng cân đối kế toán dự kiến điều chỉnh lần I (đvt: đồng)

Năm 2010 Cơ sở dự báo 2011 Điều chỉnh 2011

Doanh thu 342.261.483.598 427.826.854.498 427.826.854.498

Tài sản

1. Tiền 8.394.368.861 % của doanh thu 5,42% 23.172.911.857 23.172.911.857

2. Khoản phải thu 43.782.225.368 % của doanh thu 10,30% 44.087.459.721 44.087.459.721

3. Tồn kho 62.977.082.930 % của doanh thu 18,40% 78.721.353.663 78.721.353.663

4. Tài sản lưu động khác 2.278.171.577 % của doanh thu 0,67% 2.847.714.471 2.847.714.471

5. Tổng tài sản lưu động 117.431.848.736 148.829.439.712 148.829.439.712

6. TSCĐ ròng 95.175.800.786 % của doanh thu 27,54% 117.840.252.383 117.840.252.383

7. Tổng tài sản 212.607.649.522 266.669.692.094 266.669.692.094

Nợ và vốn chủ sở hữu

8. Phải trả người bán 17.983.817.719 % của doanh thu 5,25% 22.479.772.149 22.479.772.149

9. Phải trả khác 2.509.637.964 % của doanh thu 1,96% 8.384.023.903 8.384.023.903

10. Vay ngắn hạn 99.037.588.463 Chuyển sang 99.037.588.463 5.398.106.133 104.435.694.596

11. Tổng vay ngắn hạn 119.531.044.146 129.901.384.514 135.299.490.647

12. Vay dài hạn 41.511.955.488 Chuyển sang 41.511.955.488 14.054.165.173 55.566.120.661

13. Tổng nợ 161.042.999.634 171.413.340.002 190.865.611.308

14. Lợi nhuận giữ lại 1.564.649.888 19.486.489.188 19.486.489.188

15. Vốn chủ sở hữu 50.000.000.000 Chuyển sang 50.000.000.000 6.317.591.598 56.317.591.598

17. Tổng nguồn vốn 212.607.649.522 240.899.829.191 266.669.692.095

Điều chỉnh ảnh hưởng của tài trợ

Các bảng báo cáo tài chính đã hoàn tất nhưng chúng chưa phản ánh các khoản chi phí trả lãi vay cho các nguồn vốn vay huy động thêm. Các chi phí này là các khoản điều chỉnh, làm giảm lợi nhuận giữ lại trên báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dự kiến và cả bảng cân đối kế toán dự kiến. Do đó bước tiếp theo là điều chỉnh các khoản này.

Nguồn vốn vay ngắn hạn 5.398.106.133 VNĐ có lãi suất trung bình dự kiến là 8%, chi phí lãi vay ngắn hạn sẽ là 5.398.106.133 x 8% = 431.848.491 VNĐ. Tương tự chi phí lãi vay dài hạn sẽ là 14.054.165.173 x 10% = 1.405.416.517 VNĐ. Tổng chi phí lãi vay tăng thêm 431.848.491 + 1.405.416.517 = 1.837.265.008 VNĐ. Chi phí lãi vay tăng thêm này ảnh hưởng đến các khoản mục của báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cụ thể là thuế và lợi nhuận giữ lại.

Điều chỉnh ảnh hưởng lợi nhuận giữ lại: Do ảnh hưởng điều chỉnh chi phí lãi vay, lợi nhuận giữ lại sẽ giảm xuống 1.580.047.907 VNĐ trên cả báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và bảng cân đối kế toán.

Điều chỉnh bảng cân đối kế toán giai đoạn 3: Do lợi nhuận giữ lại bị giảm đi như đã nêu, làm cho nguồn vốn thiếu hụt đi 1.580.047.907 VNĐ. Phần thiếu hụt này sẽ được tài trợ bằng nguồn vốn chủ sở hữu.

Bảng 5.8: Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh dự kiến hoàn chỉnh (đvt: đồng) Dự kiến 2011 Điều chỉnh lần I 2011 1. Doanh thu 427.826.854.498 427.826.854.498 2. Gía vốn hàng bán 356.994.768.424 356.994.768.424 3. Lợi nhuận gộp 70.832.086.074 70.832.086.074 4. Chi phí bán hàng 32.739.753.190 32.739.753.190 5. Chi phí quản lý 3.944.388.804 3.944.388.804

6. Lợi nhuận thuần từ hoạt động SXKD 34.147.944.080 34.147.944.080

7. Thu nhập tài chính 332.194.350 332.194.350

8. Chi phí lãi vay 13.300.000.000 1.837.265.008 15.137.265.008

9. Chi phí tài chính khác 440.790.406 440.790.406

10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động tài chính (13.408.596.056) (15.245.861.064)

11. Thu nhập khác 400.000.000 400.000.000

12. Chi phí khác 300.000.000 300.000.000

13. Lợi nhuận khác 100.000.000 100.000.000

14. Lợi nhuận trước thuế 20.839.348.024 19.002.083.016

15. Thuế thu nhập DN (14 x 14%) 2.917.508.723 2.660.291.622

Bảng 5.9: Bảng cân đối kế toán dự kiến hoàn chỉnh (đvt: đồng)

2011 Ảnh hưởng tài trợ 2011 Điều chỉnh lần II 2011

Doanh thu 427.826.854.498 427.826.854.498 427.826.854.498

Tài sản

1. Tiền 23.172.911.857 23.172.911.857 23.172.911.857

2. Khoản phải thu 44.087.459.721 44.087.459.721 44.087.459.721

3. Tồn kho 78.721.353.663 78.721.353.663 78.721.353.663 4. Tài sản lưu động khác 2.847.714.471 2.847.714.471 2.847.714.471 5. Tổng tài sản lưu động 148.829.439.712 148.829.439.712 148.829.439.712 6. TSCĐ ròng 117.840.252.383 117.840.252.383 117.840.252.383 7. Tổng tài sản 266.669.692.094 266.669.692.094 266.669.692.094 Nợ và vốn chủ sở hữu 8. Phải trả người bán 22.479.772.149 22.479.772.149 22.479.772.149 9. Phải trả khác 8.384.023.903 8.384.023.903 8.384.023.903 10. Vay ngắn hạn 104.435.694.596 104.435.694.596 104.435.694.596 11. Tổng nợ ngắn hạn 135.299.490.647 135.299.490.647 135.299.490.647 12. Vay dài hạn 55.566.120.661 55.566.120.661 55.566.120.661 13. Tổng nợ 190.865.611.308 190.865.611.308 190.865.611.308

14. Lợi nhuận giữ lại 19.486.489.188 -1.580.047.907 17.906.441.281 17.906.441.281

15. Vốn chủ sở hữu 56.317.591.598 56.317.591.598 1.580.047.906 57.897.639.504

17. Tổng nguồn vốn 266.669.692.095 265.089.644.188 266.669.692.094

18. Vốn cần thêm (AFN) 0 1.580.047.906

5.3. Một số giải pháp cho công ty sau khi hoạch định. Từ việc đánh giá trên sau đây sẽ là một số giải pháp:

Tăng tài sản ngắn hạn của công ty lên bằng cách tăng lượng tiền mặt: + Đưa ra các chính sách thu hồi nợ của công ty.

+ Giảm hàng dự trữ trong kho. + Tăng phải thu của khách hàng.

Tăng sự đầu tư từ các cổ đông cách tăng khả năng sinh lời, vòng quay tổng tài sản. Công ty có thể tối đa hóa khả năng sinh lời bằng cách cung ứng một sản phẩm hay dịch được ưa chuộng và định giá hợp lý với các chi phí hoạt động được kiểm soát tốt.

CHƯƠNG 6: KẾT LUẬN

Với xu hướng nền kinh tế ngày càng phát triển và sự cạnh tranh gay gắt của các doanh nghiệp trên thị trường,công ty TNHH TM và DV lắp máy Miền Nam muốn đứng vững và phát triển ngày càng lớn mạnh trên thị trường thì cần phải lập kế hoạch hoạch định tài chính rõ ràng để từ đó đẩy mạnh việc gia tăng doanh số nhằm góp phần tăng lợi nhuận, hơn thế nữa đó là cách tốt nhất giúp Công ty chiếm giữ được thị phần để từ đó ổn định và phát triển.

Hoạch định là công việc đầu tiên và quan trọng nhất trong chiến lược phát triển kinh doanh lâu dài của doanh nghiệp, đây là một chức năng quan trọng nhất trong bốn chức năng của quản trị.

Thông qua hoạch định tài chính hiệu quả sẽ tác động trực tiếp đến biện pháp và phương thức mà các nhà quản lý công ty thu hút vốn đầu tư để phát triển một dự án kinh doanh, đồng thời quyết định mọi chiến lược hoạt động của công ty trong sản xuất, phân phối sản phẩm và cả lĩnh vực quản lý nhân lực. Đồng thời công ty nên linh động và mạnh dạn điều chỉnh kế hoạch tài chính phù hợp, nếu công ty nhận thấy rằng chỉ tiêu đề ra vượt quá khả năng hoặc, ngược lại, quá thụ động so với năng lực hoạt động của toàn công ty.

Sau khi thực hiện xong đề tài: “Hoạch định tài chính năm 2011 công ty TNHH TM và DV lắp máy Miền Nam”, nhóm đã có những hiểu biết thêm về vai trò và mục đích của việc hoạch định tài chính cho công ty.

Các thành viên trong nhóm đã có nhiều cố gắng nhưng do hạn chế về nhận thức cũng như thời gian,có thể vẫn chưa thể khái quát hết được vấn đề, nên nội dung của bài tiểu luận còn nhiều thiếu sót và cần bổ sung, nhóm rất mong nhận được sự góp ý từ thầy cô và các bạn để tiểu luận hoàn thiện hơn.

Nhóm xin chân thành cảm ơn giảng viên: Th.S Hồ Tấn Tuyến đã hướng dẫn giúp nhóm hoàn thành tiểu luận này.

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1] Giáo trình quản trị tài chính, Hồ Tấn Tuyến,Lê Đức Toàn, Trường Đại học dân lập Duy Tân.

[2] Quản trị tài chính doanh nghiệp, Nguyễn Hải Sản, năm 2001, Nhà xuất bản Thống kê.

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ... ...

Một phần của tài liệu Hoạch định tài chính năm 2011 tại công ty TNHH TM và DV lắp máy Miền Nam (Trang 33 - 41)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(41 trang)
w