C. TRÌNH TỰ THỦ TỤC:
3.3 Quy định “Lần đầu đầu tư vào Việt Nam” chứa đựng nhiều mâu thuẫn
Theo Luật Đầu tư 2005, nhà đầu tư nước ngoài lần đầu đầu tư vào Việt Nam phải có dự án đầu tư. Trên thực tế, họ vẫn có thể đi đường vịng mà không phải tuân thủ quy định này.
Khái niệm “Lần đầu đầu tư vào Việt Nam”
Lần đầu đầu tư vào Việt Nam” là quy định áp dụng đối với nhà đầu tư khi đầu tư vào Việt Nam với tư cách là công dân hoặc pháp nhân mang quốc tịch nước ngồi nói chung và của quốc gia, lãnh thổ thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) nói riêng. Trong khi nhà đầu tư trong nước chỉ phải thực hiện thủ tục xin cấp giấy chứng nhận đầu tư với những dự án có vốn trên 15 tỉ đồng thì nhà đầu tư nước ngoài phải thực hiện đầy đủ các thủ tục đầu tư bất kể quy mô dự án như thế nào.
Quy định trên cho phép Chính phủ có thể kiểm sốt các dự án đầu tư nước ngồi ngay từ giai đoạn xin cấp giấy chứng nhận đầu tư. Do đó, quy định có thể được xem như một biện pháp kỹ thuật để Việt Nam bảo hộ hoạt động sản xuất trong nước. Bởi lẽ, đối với một dự án đầu tư nước ngoài, khi làm thủ tục xin cấp phép, nhà đầu tư cịn phải có cam kết về năng lực tài chính và giải
Tiểu luận
Doanh nghiệp nhà nước và Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi
GVHD: ThS. Nguyễn Việt Khoa Page 47
trình về khả năng đáp ứng đủ điều kiện đầu tư (đối với dự án đầu tư có điều kiện ) để cơ quan có thẩm quyền xem xét.
Nhiều mâu thuẫn
Do thiếu những giải thích chính thức, khái niệm “Lần đầu đầu tư vào Việt Nam” được hiểu theo nhiều cách khác nhau và tạo ra một số mâu thuẫn. Trước hết là mâu thuẫn nằm trong bản thân Luật Đầu tư cũng như t rong quy định giữa Luật Đầu tư và Luật Doanh nghiệp. M ặc dù quy định “Lần đầu đầu tư vào Việt Nam” yêu cầu phải có dự án đầu tư, nhưng Luật Đầu tư lại cho phép “nhà đầu tư nước ngoài được áp dụng điều kiện đầu tư như nhà đầu tư trong nước trong trường hợp các nhà đầu tư Việt Nam sở hữu từ 51% vốn điều lệ của doanh nghiệp trở lên” (Khoản 4, Điều 9 Luật Đầu tư).
Nội dung này cũng được thể hiện rõ trong Nghị định 139/2007/NĐ-CP hướng dẫn thi hành Luật Doanh nghiệp. Theo đó, trường hợp doanh nghiệp dự định thành lập có tỉ lệ sở hữu của nhà đầu tư nước ngoài không quá 49% vốn, việc thành lập doanh nghiệp sẽ được thực hiện theo quy định của Luật Doanh nghiệp và Nghị định số 88/2006/NĐ-CP ngày 29.8.2006 của Chính phủ về đăng ký kinh doanh, nay là Nghị định số 43/2010/NĐ-CP.
Sự khơng thống nhất này cịn nằm ở các hướng dẫn của cơ quan nhà nước có thẩm quyền. Đầu năm 2009, Bộ Kế hoạch và Đầu tư trong một công văn đã viện dẫn Điều 50 Luật Đầu tư và Điều 56.3 của Nghị định 108/2006/NĐ-CP để hướng dẫn thủ tục thành lập liên doanh, trong đó vốn của nhà đầu tư nước ngồi chiếm khơng quá 49% vốn điều lệ. Đối với những liên doanh này, nhà đầu tư nước ngồi vẫn phải có dự án đầu tư và làm thủ tục theo Luật Đầu tư để được cấp giấy chứng nhận đầu tư. Nghĩa là họ bắt buộc phải có dự án đầu tư và làm thủ tục theo quy định cho dù vốn góp chỉ chiếm 1% vốn điều lệ trong liên doanh.
Ngoài ra, quy định “Lần đầu đầu tư vào Việt Nam” cũng không được áp dụng triệt để trong trường hợp nhà đầu tư nước ngồi góp vốn, mua cổ phần trong doanh nghiệp Việt Nam. Chẳng hạn, Nghị định 139 quy định nhà đầu tư nước ngồi mua cổ phần của cổ đơng sáng lập trong công ty cổ phần hoặc nhận chuyển nhượng phần vốn góp của thành viên góp vốn cơng ty trách nhiệm hữu hạn chỉ phải thực hiện thủ tục đăng ký thay đổi cổ đơng sáng lập hoặc thành viên góp vốn. Tương tự, Nghị định 108/2006/NĐ-CP quy định việc chuyển nhượng vốn trong doanh nghiệp Việt Nam sẽ thực hiện theo thủ tục đăng ký thành viên, đăng ký cổ đông theo quy định của Luật Doanh nghiệp và pháp luật có liên quan (Điều 65).
Như vậy, dù là nhà đầu tư nước ngồi theo đúng tiêu chí của quy định “Lần đầu đầu tư vào Việt Nam”, nhưng yêu cầu về việc phải có dự án đầu tư cũng sẽ được loại trừ trong trường hợp đầu tư theo hình thức góp vốn, mua cổ phần.
Theo Công văn 4646/BKH-ĐTNN được Bộ Kế hoạch và Đầu tư ban hành mới đây, việc mua cổ phần, phần vốn góp trong doanh nghiệp Việt Nam vẫn tiếp tục được thực hiện theo nội dung
Nhóm 4a – Đêm 3 K22 – Doanh nghiệp nhà nước và Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi
Tiểu luận
Doanh nghiệp nhà nước và Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi
GVHD: ThS. Nguyễn Việt Khoa Page 48
trên. Duy nhất chỉ có một trường hợp nhà đầu tư nước ngoài phải thực hiện theo thủ tục đầu tư là khi mua tồn bộ vốn góp của chủ sở hữu công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên để trở thành chủ sở hữu mới của công ty.
Quy định về việc mua cổ phần hay phần vốn góp như t rên sẽ dẫn đến một mâu thuẫn, đó là sau khi hồn thành thủ tục mua cổ phần hay góp vốn, vốn của nhà đầu tư nước ngồi trong doanh nghiệp có thể vượt q tỉ lệ 49%, nhưng lại mang hình thức của một doanh nghiệp trong nước.
3.4 Đi đường vòng – tình trạng chuyển giá
Để giảm thiểu thủ tục đầu tư, nhà đầu tư nước ngồi có thể chọn con đường vòng theo 2 bước. Đầu tiên, thỏa thuận với một hoặc nhiều nhà đầu tư Việt Nam để họ thành lập doanh nghiệp với những ngành nghề mà nhà đầu tư nước ngoài dự kiến đầu tư vào Việt Nam. Kế đến, sau khi doanh nghiệp được thành lập, nhà đầu tư nước ngoài sẽ mua lại cổ phần, phần vốn góp của các nhà đầu tư Việt Nam trong doanh nghiệp đó.
Bằng cách này, nhà đầu tư nước ngồi có thể được lợi về nhiều mặt như t hủ tục nhanh chóng, khơng phải có dự án đầu tư và khơng phải cam kết về năng lực tài chính như khi tiến hành thủ tục theo Luật Đầu tư. Như thế, mục đích mà quy định “Lần đầu đầu tư vào Việt Nam” hướng tới phần nào đã không được đáp ứng.
Ví dụ:
Coca-cola từ liên doanh thành 100% vốn nước ngoài
Trước khi trở thành doanh nghiệp 100% vốn đầu tư nước ngoài, Coca-cola từng thành lập 3 nhà máy liên doanh tại Việt Nam.
Xuất hiện tại Việt Nam dưới hình thức liên doanh nhưng Coca Cola lần lượt loại bỏ từng đối tác của mình để trở thành cơng ty 100% vốn nước ngoài.
Liên doanh để thâm nhập
Liên doanh với nước ngồi là xu thế tất yếu. Đó là nhận định của hầu hết các chuyên gia về xu hướng phát triển kinh tế của Việt Nam khi nước ta mở cửa thị trường. Trong thời gian đầu mở cửa, các đối tác nước ngoài thường “dựa” vào doanh nghiệp trong nước để nhờ giải quyết thủ tục hành chính, giấy tờ. Rất ít các trường hợp liên doanh thật sự mà đối tác tìm thấy “sức mạnh nội lực” của doanh nghiệp Việt Nam.
Coca Cola là một trong những trường hợp điển hình cho việc liên doanh với doanh nghiệp khi mới thâm nhập thị trường Việt Nam.
Tiểu luận
Doanh nghiệp nhà nước và Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài
GVHD: ThS. Nguyễn Việt Khoa Page 49
Số liệu của Cục Thuế TPHCM cho biết, Coca-Cola lỗ dài dài kể từ khi chính thức hoạt động tại Việt Nam đến nay. Điều này khiến cho việc liên doanh nằm trong tình trạng khơng có lời suốt nhiều năm và bên đối tác Việt Nam đành trao quyền lại cho phía nước ngồi. Với việc lỗ triền miên, Coca-Cola dần dần loại bỏ từng đối tác Việt Nam để trở thành công ty 100% vốn nước ngoài.
Đối tác đầu tiên phải rút lui là Vinafimex. Nhiều thông tin cho thấy Vinafimex đã bán 30% cổ phần của mình tại Coca-Cola cho Coca-Cola với giá 2 triệu USD.
Năm 2001, Nhà máy Coca-cola Ngọc Hồi, Nhà máy Coca-cola Chương Dương (Hà Nội) và Nhà máy Coca-cola Non Nước (Đà Nẵng) đã được Bộ Công nghiệp cho phép sáp nhập. Như vậy, một công ty chuyên sản xuất và kinh doanh nước ngọt lớn nhất tại Việt Nam với tổng vốn đầu tư trên 350 triệu USD đã ra mắt
Vốn đầu tư hiện có của 3 nhà máy trên lần lượt là 151 triệu USD, 182,5 triệu USD và 25 triệu USD. Sau khi mua hết phần vốn góp của liên doanh trong nước, tại thời điểm đó 3 nhà máy có tổng cơng suất gần 400 triệu lít Coca-cola/năm này đều là doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài. Trước đây Coca-Cola đã từng lập liên doanh nước giải khát với Chương Dương. Thua lỗ kéo dài khiến đối tác Việt Nam phải nhượng lại phần vốn.
Sau đó, theo Cơng văn 2129 của Bộ Công nghiệp, Bộ này đã đồng ý về nguyên tắc sáp nhập 3 doanh nghiệp của tập đoàn Coca-cola tại Việt Nam.
Hướng giải quyết:
- Hoàn thiện hành lang pháp lý về quản lý thuế đối với hoạt động chuyển giá:
- Luật Quản lý thuế cần được bổ sung theo hướng tạo khung pháp lý mạnh hơn để
quản lý thuế đối với hoạt động chuyển giá. Cụ thể, bổ sung cho phép cơ quan thuế được thực hiện cơ chế APA đối với DN để đảm bảo kiểm soát được hoạt động chuyển giá mà không tốn nguồn lực cho việc thanh tra, kiểm tra DN; quy định thời hạn thanh tra đối với hoạt động chuyển giá dài hơn so với thời hạn thanh tra thông thường để phù hợp theo tính chất phức tạp của hoạt động này; bổ sung quyền điều tra cho cơ quan thuế để đảm bảo việc thu thập thông tin và giá trị của các thông tin khi xử lý đối với các DN cố tình vi phạm pháp luật về chuyển giá; bổ sung thêm quy định về ngưỡng kê khai thông tin giao dịch liên kết để đơn giản hoá cho DN trong việc kê khai và giảm bớt sức ép về nguồn nhân lực cho cơ quan thuế; xây dựng chế tài xử phạt đủ mạnh đảm bảo tính răn đe đối với các trường hợp cố tình vi phạm nhằm bảo vệ lợi ích của quốc gia và tạo mơi trường cạnh tranh bình đẳng cho các DN làm ăn chân chính...
Nhóm 4a – Đêm 3 K22 – Doanh nghiệp nhà nước và Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi
Tiểu luận
Doanh nghiệp nhà nước và Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi
GVHD: ThS. Nguyễn Việt Khoa Page 50
- Để tránh tình trạng cán bộ thuế và doanh nghiệp thỏa thuận giá trước để trục lợi, hiện
nay, Bộ Tài chính đang kiến nghị nâng thời hạn xử lý vi phạm về thuế từ 5 năm lên 10 năm. Tức là, sau khi thanh tra, cơ quan thuế phát hiện ra giá thoả thuận khơng theo giá thị trường, thì tiến hành truy thu thuế 10 năm trở về trước (tính từ thời điểm tiến hành thanh tra) và tiến hành xử lý cán bộ thuế cố tình vi phạm.
- Theo cơ chế Ap a, doanh nghiệp đa quốc gia phải chủ động đề xuất biện pháp tính giá
hoặc mức giá mua - bán hàng hoá, dịch vụ giữa các thành viên trong tập đoàn, trước khi kê khai và nộp thuế. Cơ quan thuế có thể phối hợp với cơ quan thuế nước ngoài đã ký kết Hiệp định Tránh đánh thuế 2 lần với Việt Nam tổ chức giám sát, kiểm soát để chống gian lận thuế. Cụ thể, trước khi tiến hành giao dịch, cơ quan thuế và doanh nghiệp thoả thuận trước về giá hàng hố, dịch vụ để tính thuế hoặc cơ quan thuế và cơ
quan thuế nước ngoài, nơi doanh nghiệp đặt trụ sở chính xác định lợi nhuận của tồn tập đồn, trong đó có lợi nhuận do cơng ty con tại Việt Nam đem lại và đánh thuế theo mức lợi nhuận mà doanh nghiệp thu được tại Việt Nam.
- Đối phó với tình trạng này, bên cạnh các biện pháp chống chuyển giá nêu trên, Việt Nam cần đầu tư mạnh vào sản xuất thay thế nhập khẩu, đặc biệt là phát triển ngành công nghiệp phụ trợ để vừa giảm nhập khẩu đầu vào cho sản xuất, vừa chủ động kiểm soát được thị trường và giá cả các yếu tố đầu vào, thơng qua đó kiểm sốt thị trường và giá cả sản phẩm đầu ra, chủ động nâng cao khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp Việt Nam, đồng thời tạo điều kiện ổn định thị trường trong nước, góp phần kiềm chế lạm phát.
4. S o sánh với luật đầu tư nước Myanmar:
Nhìn chung, FIL 2012 của M yanmar được đánh giá là cởi mở, thơng thống và hấp dẫn hơn so với FIL 1988 vốn được coi là "Luật không đầu tư“ . FIL 2012 thể hiện một sự thỏa hiệp giữa lợi ích của doanh nghiệp trong nước và các cơng ty nước ngoài đang quan tâm đến cơ hội kinh doanh ở thị trường đang mở cửa này.
Luật ĐTNN 1988 (FIL 1988) Luật ĐTNN 2012 (FIL
2012)
Cơ cấu tổ chức
Chủ tịch MIC là Bộ trưởng Bộ Kế hoạch và Phát triển kinh tế quốc gia
Thành viên MIC là Bộ trưởng các Bộ chuyên ngành
Chủ tịch MIC là Bộ trưởng, Chủ nhiệm Văn phịng Tổng thống
Phó chủ tịch MIC là Bộ trưởng Bộ Công nghiệp
Tiểu luận
Doanh nghiệp nhà nước và Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi
GVHD: ThS. Nguyễn Việt Khoa Page 51
Thành viên là Bộ trưởng các Bộ chun ngành
Tỉ lệ góp vốn
- Cơng ty 100% vốn nước ngoài; hoặc
- Liên doanh giữa nhà đầu tư nước ngồi và cơng ty M yanmnar (nhà đầu tư nước ngồi góp ít nhất 35% vốn)
- cơng ty nước ngồi 100% vốn ( M IC phê duyệt trong một số lĩnh vực);
- liên doanh (khơng quy định tỉ lệ góp vốn tối thiểu); - trong các lĩnh vực hạn chế đầu tư, M IC sẽ hạn chế tỉ lệ góp vốn của nhà đầu tư nước ngoài ở mức 50%
Vốn góp tối thiểu
500.000 USD đối với cơng ty đầu tư trong lĩnh vực công nghiệp (công ty phải mang vào Myanmar 170.000 USD tiền mặt và 330.000 USD dưới dạng vật liệu, máy móc, thiết bị);
300.000 USD đối với công ty dịch vụ
Không quy định nhưng trong một số trường hợp cụ thể M IC sẽ đưa ra yêu cầu
Thuế M iễn thuế thu nhập doanh
nghiệp 3 năm đầu
M iễn thuế thu nhập doanh nghiệp 5 năm
Yêu cầu về sử dụng
lao động Không yêu cầu cụ thể
Trong 2 năm đầu, 25% lực lượng lao động phải là người M yanmar, trong 2 năm tiếp theo là 50% và 2 năm tiếp nữa là 75%
Thuê đất 30 năm (gia hạn 5 năm + 5
năm)
50 năm (gia hạn 10 năm + 10 năm)
Nguồn thuê đất Thuê đất của nhà nước Thuê đất của nhà nước hoặc
Nhóm 4a – Đêm 3 K22 – Doanh nghiệp nhà nước và Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi
Tiểu luận
Doanh nghiệp nhà nước và Doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi nghiệp có vốn đầu tư nước ngồi
GVHD: ThS. Nguyễn Việt Khoa Page 52
Chuyển ngoại tệ vào Myanmar
Phải chuyền vào tài khoản của nhà đầu tư được mở tại ngân hàng quốc doanh
Có thể chuyền vào ngân hàng quốc doanh hoặc cổ phần
M ột số điểm mới hấp dẫn nhà đầu tư nước ngồi ở FIL 2012 là:
- Khơng giới hạn tỉ lệ góp vốn tối thiểu/tối đa của nhà đầu tư nước ngoài trong liên doanh; - Không quy định số vốn đầu tư tối thiểu;
- Tăng thời gian thuê đất lên 50 năm (có thể gia hạn 10 năm + 10 năm); - M iễn thuế thu nhập doanh nghiệp trong 5 năm đầu;
- Nhà đầu tư nước ngồi có thể thuê đất của cả nhà nước và tư nhân;
- Nhà đầu tư có thể chuyển ngoại tệ vào Myanmar thơng qua tài khoản tại cả ngân hàng quốc