Các giải pháp khác

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại việt nam (Trang 36 - 38)

Chương III GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN DỊCH VỤ NGÂN HÀNG BÁN LẺ TẠI VIỆT NAM

7. Các giải pháp khác

Ngân hàng nhà nước và các ngân hàng thương mại cần phối hợp với Tổng cục Thống kê trong việc xây dựng danh mục dịch vụ ngân hàng bán lẻ theo chuẩn mực quốc tế, làm cơ sở để xây dựng hệ thống báo cáo định kỳ về các loại hình dịch vụ cụ thể, góp phần nâng cao chất lượng quản trị, điều hành.

Xây dựng hệ thống chấm điểm khách hàng cá nhân nhằm giảm nhẹ rủi ro, có thể ra quyết định cho vay một cách nhanh chóng, chính xác. Xây dựng bộ phận quản lý và phân loại khách hàng nhằm xác định mức chi phí và lợi nhuận của từng phân đoạn khách hàng, thực hiện tốt chính sách khách hàng, triển khai mơ hình tổ chức kinh doanh theo định hướng khách hàng và chủ động tìm đến khách hàng, xác định nhu cầu của từng nhóm khách hàng, từ đó đưa ra các loại sản phẩm và dịch vụ phù hợp.

Mỗi ngân hàng thương mại cần thành lập bộ máy điều hành, nghiên cứu và thực thi việc phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ, nâng cao chất lượng dịch vụ ngân hàng và chú trọng nâng cao trình độ quản lý và chuyên môn nghiệp vụ về hoạt động ngân hàng bán lẻ.

37

KẾT LUẬN

Trong nền kinh tế hội nhập, cạnh tranh gay gắt giữa các ngân hàng thương mạ i sẽ diễn ra khốc liệt là tất yếu, nhưng không phải là thách thức ở loại dịch vụ truyền thống huy động vốn và cho vay bán buôn, mà gay gắt và thách thức hơn lại là ở hoạt động kinh doanh những loại hình dịch vụ mới, hiện đại, đặc biệt là các dịch vụ bán lẻ. Nhìn chung, các ngân hàng thương mại trong nước đã bắt đầu quan tâm và tập trung khai thác thị trường bán lẻ, như máy giao dịch tự động (ATM), internet banking, home banking, PC banking, mobile banking. Thực tế này đã đánh dấu bước phát triển mới của thị trường dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại Việt Nam, là m cơ sở cho việc phát triển dịch vụ thanh tốn khơng dùng tiền mặt. Nhờ đó, tỷ trọng nguồn vốn huy động từ dân cư tăng lên đáng kể và chiếm 35-40% tổng vốn huy động.

Tuy nhiên, song song với việc phát triển thị trường dịch vụ ngân hàng bán lẻ thì vẫn cịn nhiều tồn tại cần khắc phục như: chưa có phương án phát triển đồng bộ, chưa đáp ứng được nhu cầu của khách hàng, việc ứng dụng cơng nghệ ngân hàng cịn yếu, môi trường pháp lý chưa thực sự phù hợp với tình hình chung… Chính vì vậy, việc đề ra các giải pháp để phát triển sản phẩm dịch vụ, nâng cao chất lượng hệ thống cơng nghệ ngân hàng, hồn thiện môi trường pháp lý… là vấn đề vừa cấp bách, vừa có tính chiến lược trong hoạt động của các ngân hàng thương mại phát triển theo hướng ngày càng hiện đại ở Việt Nam.

38

TÀI LIỆU THAM KHẢO

1. Hồng Duy (22/12/2008). Cơng nghệ hỗ trợ ngân hàng bán lẻ, Thời báo Kinh tế Sài

Gòn.

2. Phước Hà (29/05/ 2008). Ngân hàng tập trung đầu tư phát triển dịch vụ,

http://vietnamnet.vn/kinhte/2008/05/785478.

3. Nguyễn Hà (23/12/2007). Chạy đua giành thị phần: Các ngân hàng Nhà nước hụt

hơi, www.vietnamnet.vn

4. Trần Văn Hoành (28/07/2008). Lãi suất cho vay bán lẻ đang cần giải pháp mới, http://vneconomy.vn/20080728112558859P0C6/la i-suat-cho-vay-ban-le-dang-can-giai- phap-moi.html

6. Nguyễn Đại La i (22/ 04/2008). Giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại các

ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Kinh tế và Dự báo.

7. Lê Hoàng Nga (2011), Phát triển dịch vụ Ngân hàng bán lẻ giai đoạn 2011 – 2015,

hiệp hội ngân hàng Việt Nam.

8. Minh Quang (18/01/2007). Ngân hàng bán lẻ: tiện ích đôi đường, Thời báo Ngân

hàng.

9. Lê Khắc Trí (2007). Phát triển dịch vụ bán lẻ của các ngân hàng thương mại Việt

Nam, NXB Văn hóa thơng tin.

10. Bài báo “Ngân hàng bán lẻ: xu thế và sự khác biệt” đăng tại webs ite

www.bankers.org.vn

11. www.sbv.gov.vn

12. www.vnba.org.vn

13. www.cafef.vn

Một phần của tài liệu giải pháp phát triển dịch vụ ngân hàng bán lẻ tại việt nam (Trang 36 - 38)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(38 trang)