Phân tích độ nhạy

Một phần của tài liệu quản trị rùi ro đầu tư (Trang 45)

3.3 QUẢN TRỊ RỦI RO

3.3.3 Phân tích độ nhạy

3.3.3.1 Khái niệm:

Phân tích độ nhạy là phép tính hiện giá hoặc những thước đo về s inh lợi khi cho các yếu tố tác động thay đổi.

Phương pháp phân tích độ nhạy kiể m nghiệm mức độ nhạy bén của một phương án hiện giá thuần cụ thể nào đó, thay đổi như thế nào dưới một số tác động giả thiết như: doanh thu, chi phí s ản xuất, dịng tiền…

Phân tích độ nhạy là phân chia liên tục cho mỗi biến số một vài giá trị tương ứng với các giả thiết trong tình huống xấu, tốt hoặc trung bình. Sau đó, phân tích tác động của các thay đổi này đối với hàm mục tiêu. Nhân tố nào nhạy cảm nhiều đối với hàm mục tiêu từ đó đề ra giải pháp quản trị vào những yếu tố nhạy cảm đó.

Ví dụ, giả s ử một d ự án đầu tư thì bị ảnh hưởng bởi doanh số và g iá trị thu hồi. NPV s ẽ được tính tốn lại tương ứn g với s ự kết hợp đa dạng trong biến đổi của doanh số và giá trị thanh lý.

3.3.3.2 Vì sao phải phân tích đợ nhạy?

Để đ ánh giá tính vững mạnh về mặt tài chính hay kinh tế trong thẩm định dự án, ta phải ước tính ngân lưu dự án trong tương lai. Trong mơ hình cơ s ở, ngân lưu dự án trong tương lai được ước tính dựa trên các giá trị kỳ vọng.

Các giá trị kỳ vọng này được tính tốn bằng cách:  Dựa vào các s ố liệu trong quá khứ

 Lượng hóa các yếu tố tác động đến giá trị trong tương lai

Vậy, các kết quả thẩm định trong mơ hình cơ sở như NPV hay IRR đều là g iá trị kỳ vọng, trung vị hay yếu vị (giá trị có xác s uất xảy ra lớn nhất). Các giá trị kỳ vọng, trung vị và yếu vị này là những ước lượng tốt nhất cho tương lai theo quan điểm của nhà phân tích, nhưng khơng phải là những gì chắc chắn s ẽ xảy ra.

Một số biến có ảnh hưởng tới kết quả thẩm định (NPV và IRR) có thể có mức độ khơng chắc chắn cao. Do vậy, các kết quả thẩm định cũng mang tính khơng chắc chắn. Việc dự báo chính xác các thơng số của dự án trong tương lai để có thể áp các giá trị duy nhất thường là bất khả thi hay nếu khả thi thì cũng vơ cùng tốn kém.

3.3.3.3 Quy trì nh phân tíc h đợ nhạy

Để đối phó với các yếu tố bất định, dự án được thẩm định theo cách:

 Giả định mọi việc s ẽ xảy ra đúng như dự kiến (tức là thô ng số dự án sẽ

nhận các giá trị kỳ vọ ng)

 Tiến hành phân tích độ nhạy và/hay rủi ro bằng cách đánh giá tác động

của những thay đổi về thông số dự án tới kết quả thẩm định

 Dựa trên kết quả phân tích để điều chỉnh lại qu yết định thẩm định và đề

Tron g đó, phân tích độ nhạy là nhằm xác đ ịnh những thơng số có ảnh hưởng đáng kể đến tính khả thi của dự án và lượng hóa mức độ ảnh hưởng này. Cách tiến hành phân tích độ nhạy là cho giá trị của một thông số dự án thay đổi và chạy lại mơ hình thẩm định để xem NP V, IRR và các tiêu chí thẩm định thay đổi như thế nào.

 Tăng hay giảm giá trị của thông số theo những tỷ lệ phần trăm nhất định (10%, 20%,…) s o với giá trị trong mơ hình cơ s ở (thường thì chỉ xem xét thay đổi hướng làm cho dự án xấu đi), rồi xác định xem NP V/IRR thay đổi như thế nào.

 Nhận xét xe m yếu tố nào tác động đáng kể đến NPV/IRR

 Tính các giá trị hốn chuyển (giá trị của các thơng s ố mà tại đó NP V = 0 hay IRR bằng chi phí s ử dụng vốn.

3.3.34 Minh họa bằ ng s ố liệu

Giả s ử ta cần xe m xét một dự án đầu tư có dịng tiền kỳ vọng như s au:

Tính dịng tiền 0 1 2 3 4 TS CĐ ($900) Vốn lưu động -100 (1) Doanh số 537 520 505 490 (2) Giá bán $10.00 $10.00 $10.00 $10.00 (3) Chi phí biến đổi đơ n

vị $5.09 $5.39 $5.23 $6.11

(4) Doanh thu = (1) x (2) $5,370 $5,200 $5,050 $4,900

(5) Chi phí biến đổi = (1) x (3) 2,734 2,803 2,640 2,992

(6) Chi phí hoạt độn g trừ khấu hao

2,000 2,000 2,000 2,000

(7) Khấu hao 225 225 225 225

(8) Tổn g chi phí hoạt động = (6)+(7) $4,959 $5,028 $4,865 $5,217

(8)

(10) Thuế TNDN 25% 103 43 46 -79

(11) Thu nhập sau thuế = (9)-(10) $308 $129 $139 ($238)

(12) Khấu hao 225 225 225 225

(13) Thu th anh lý 50

(14) Thuế thu thanh lý 12.5

(15) Thu hồi vốn lưu động 100

CF = (11)+(12)+(13)-(14)+(15) ($1,000) $533 $354 $364 $125 Khấu hao Năm 1 2 3 4 TSCĐ $900 Tỉ lệ KH 25% 25% 25% 25% Khấu hao $225 $225 $225 $225

Tiến hành tính NPV và IRR ta thu được kết quả

N PV $135.31

IRR 17.465%

Thời gia n h oàn vốn 2.31

Theo dự án này, nếu bất kỳ một yếu tố nào thay đổi thì s ẽ dẫn đến sự thay đổi của NPV. Giả định 2 trường hợp xảy ra là 1 yếu tố nào đó có thể tăng hoặc giảm tối đa 25% thì NP V s ẽ thay đổi theo chiều hướng tốt nếu yếu tố đó làm t ăng doanh thu, giảm chi phí; ngược lại NPV s ẽ giả m nếu yếu tố thay đổi làm giả m doan h thu hoặc tăng chi phí.

Xét các yếu tố thay đổi trong bảng sau

Yếu tố thay đổi

Tình huống cơ sở

Dịng tiền tình hu ống cơ sở Xấu nhất C ơ sở Tốt nhất WAC C 10.00%

TSCĐ 0% -$900 25% 0% -25%

Doanh số 0% 537 520 505 490 -25% 0% 25%

Giá bán 0% $10.00 -25% 0% 25%

Chi phí biến đổi đơn

vị 0% $5.092 $5.39 1 $5.22 8 $6.10 6 25% 0% -25% Chi phí hoạt động trừ khấu hao 0% $2,000 25% 0% -25% WA CC 0% 10% 25% 0% -25%

Khi cho từng yếu tố thay đổi, tính lại NPV ta thu được kết quả:

NPV Doanh số Giá C P biến đổi Đ V C P h oạt động C Đ TSC Đ WAC C 25% 1,539.8 3,195.4 (1,520.3) (1,053.4) (89.7) 86.6 0% 135.3 135.3 135.3 135.3 135.3 135.3 -25% (1,269.2) (2,924.7) 1,790.9 1,324.0 360.3 188.1 Mô phỏng bằng đồ thị:

Theo số liệu tính được và nhìn vào độ thị, ta thấy NP V nhạy cảm nhất đối với s ự thay đổi của giá bán, tiếp theo là chi phí biến đổi đơn vị và doanh số.

Như vậy , để theo đuổi dự án này, nhà quản trị cần phải kiểm sốt tốt những yếu tố trên. Ví dụ, ký những hợp đồng kỳ hạn mua nguyên vật liệu để tránh thay đổi giá; có các biện pháp để tăng doanh số bán hàng; …

Tiếp theo, ta tính tốn những giá trị hốn chuyển (điểm hòa vốn) của từng yếu tố:

NPV = 0.00

Doanh số Giá C P biến đổi ĐV CP hoạt động CĐ TS CĐ WAC C 537 10 5.092 2000 900 10.00% % -2.41% -1.11% 2.04% 2.85% 15.03% 67.31% Giá trị - 10 - 2,057 1,035 16.73%

Theo kết quả tính tốn được, nếu doanh số bán hàng giảm 2.41% mỗi năm s o với dự kiến h oặc ch i phí biến đổi đơn vị tăng 2.04% mỗi năm so với dự kiến thì dự án khơn g s inh lời. Xét yếu tố Giá trị tài s ản cố định, nếu giá trị đầu tư tăng 15.03% so với dự kiến tức từ 900$ lên 1035$ thì dự án này mới bị lỗ .

Sau khi xét các yếu tố trên, ta còn phải xe m xét xem khả năng thay đổi doanh s ố, chi phí biến đổi đơn vị có lớn hay khơng. Nếu xác s uất xảy ra cao thì chứng tỏ dự án có rủi ro cao. Nếu nhà đ ầu tư vẫn theo đuổi dự án này, thì việc q uản trị rủi ro thay đổi doanh s ố và chi phí biến đổi đơn vị phải được xem xét một cách nghiêm túc.

3.3.3.5 u nh c điểm của phân tích đợ nhạy a. Ưu điểm

Phân tích độ nhạy giúp xác đ ịnh được yếu tố then chốt ảnh hưởng đến việc đầu tư, dự đoán các trường hợp có th ể xảy ra khi các yếu tố đó thay đổi. Khi đầu tư s ẽ đưa ra các giải pháp tác động tích cực vào các yếu tố then chốt đó theo hướng có lợi cho nhà đầu tư và giảm thiểu rủi ro.

b. N hược điểm

Phân tích độ nhạy khơng tính tới sự tương quan giữa nhiều thơng số với nhau. Ví dụ, khi ch i phí biến đổi đơn vị tăng có thể làm tăng giá bán

3.3.3 Phân tích độ nh ạy Khái niệm:

Phân tích độ nhạy là phép tính hiện giá hoặc những thước đo về s inh lợi khi cho các yếu tố tác động thay đổi.

Phương pháp phân tích độ nhạy kiể m nghiệm mức độ nhạy bén của một phương án hiện giá thuần cụ thể nào đó, thay đổi như thế nào dưới một số tác động giả thiết như: doanh thu, chi phí s ản xuất, dịng tiền…

Phân tích độ nhạy là phân chia liên tục cho mỗi biến số một vài giá trị tương ứng với các giả thiết trong tình huống xấu, tốt hoặc trung bình. Sau đó, phân tích tác động của các thay đổi này đối với hàm mục tiêu. Nhân tố nào nhạy cảm nhiều đối với hàm mục tiêu từ đó đề ra giải pháp quản trị vào những yếu tố nhạy cảm đó.

Ví dụ, giả s ử một d ự án đầu tư thì bị ảnh hưởng bởi doanh số và g iá trị thu hồi. NPV s ẽ được tính tốn lại tương ứn g với s ự kết hợp đa dạng trong biến đổi của doanh số và giá trị thanh lý.

3.3.3.1 Vì sao phải phân tích độ n hạy?

Để đ ánh giá tính vững mạnh về mặt tài chính hay kinh tế trong thẩm định dự án, ta phải ước tính ngân lưu dự án trong tương lai. Trong mơ hình cơ s ở, ngân lưu dự án trong tương lai được ước tính dựa trên các giá trị kỳ vọng.

Các giá trị kỳ vọng này được tính tốn bằng cách:  Dựa vào các s ố liệu trong quá khứ

 Lượng hóa các yếu tố tác động đến giá trị trong tương lai

Vậy, các kết quả thẩm định trong mơ hình cơ sở như NPV hay IRR đều là giá trị kỳ vọng, trung vị hay yếu vị (giá trị có xác s uất xảy ra lớn nhất). Các giá trị kỳ vọng, trung vị và yếu vị này là những ước lượng tốt nhất cho tương lai theo quan điểm của nhà phân tích, nhưng khơng phải là những gì chắc chắn s ẽ xảy ra.

Một số biến có ảnh hưởng tới kết quả thẩm định (NPV và IRR) có thể có mức độ khơng chắc chắn cao. Do vậy, các kết quả thẩm định cũng mang tính khơng chắc chắn. Việc dự báo chính xác các thơng số của dự án trong tương lai để có thể áp các giá trị duy nhất thường là bất khả thi hay nếu khả thi thì cũng vơ cùng tốn kém.

3.3.3.2 Quy trình phân tích độ nhạy

Để đối phó với các yếu tố bất định, dự án được thẩm định theo cách: - Giả định mọi việc s ẽ xảy ra đúng như dự kiến (tức là thông s ố dự án sẽ nhận các giá

- Tiến hành phân tích độ nhạy và/hay rủi ro bằng cách đánh giá tác động của những

thay đổi về thông s ố dự án tới kết quả thẩm định. - Dựa trên kết quả phân tích để điều chỉnh lại quyết định thẩm định và đề xuất các cơ

chế quản lý rủi ro

Tron g đó, phân tích độ nhạy là nhằm xác định những thơng số có ảnh hưởng đáng kể đến tính khả thi của dự án và lượng hóa mức độ ảnh hưởng này. Cách tiến hành phân tích độ nhạy là cho giá trị của một thông số dự án thay đổi và chạy lại mơ hình thẩm định để xem NP V, IRR và các tiêu chí thẩm định thay đổi như thế nào.

 Tăng hay giảm giá trị của thông số theo những tỷ lệ phần trăm nhất định (10% , 20%,…) s o với giá trị trong mơ hình cơ s ở (thường thì chỉ xem xét thay đổi hướng làm cho dự án xấu đi), rồi xác định xe m NPV/IRR thay đổi như thế nào.

 Nhận xét xem yếu tố nào tác động đáng kể đến NP V/IRR

 Tính các giá trị hoán chuyển (giá trị của các thơng số mà tại đó NPV = 0 hay IRR bằng chi phí s ử dụng vốn.

3.3.3.3 Minh họa bằn g số liệu

Giả s ử ta cần xe m xét một dự án đầu tư có dịng tiền kỳ vọng như s au:

Dòng tiền k ỳ vọng 0 1 2 3 4 TS CĐ ($900) Vốn lưu động -100 (1) Doanh số 537 520 505 490 (2) Giá bán $10.00 $10.00 $10.00 $10.00 (3) Chi phí biến đổi đơ n

vị $5.09 $5.39 $5.23 $6.11

(4) Doanh thu = (1) x (2) $5,370 $5,200 $5,050 $4,900

(6) Chi phí hoạt độn g trừ khấu hao 2,000 2,000 2,000 2,000 (7) Khấu hao 225 225 225 225 (8) Tổn g chi phí hoạt động = (6)+(7) $4,959 $5,028 $4,865 $5,217 (9) EBIT = (4)- (8) $411 $172 $185 ($317) (10) Thuế TNDN 25% 103 43 46 -79

(11) Thu nhập sau thuế = (9)-(10) $308 $129 $139 ($238)

(12) Khấu hao 225 225 225 225

(13) Thu th anh lý 50

(14) Thuế thu thanh lý 12.5

(15) Thu hồi vốn lưu động 100

CF = (11)+(12)+(13)-(14)+(15) ($1,000) $533 $354 $364 $125 Khấu hao Năm 1 2 3 4 TSCĐ $900 Tỉ lệ KH 25% 25% 25% 25% Khấu hao $225 $225 $225 $225

Tiến hành tính NPV và IRR ta thu được kết quả

N PV $135.31

IRR 17.465%

Thời gia n h oàn vốn 2.31

Theo dự án này, nếu bất kỳ một yếu tố nào thay đổi thì s ẽ dẫn đến sự thay đổi của NPV. Giả định 2 trường hợp xảy ra là 1 yếu tố nào đó có thể tăng hoặc giảm tối đa 25% thì NP V s ẽ thay đổi theo chiều hướng tốt nếu yếu tố đó làm t ăng doanh thu, giảm

chi phí; ngược lại NPV s ẽ giả m nếu yếu tố thay đổi làm giả m doan h thu hoặc tăng chi phí.

Xét các yếu tố thay đổi trong bảng sau

Yếu tố thay đổi

Tình huống cơ sở

Dịng tiền tình hu ống cơ sở Xấu nhất C ơ sở Tốt nhất TSCĐ 0% -$900 25% 0% -25% Doanh số 0% 537 520 505 490 -25% 0% 25% Giá bán 0% $10.00 -25% 0% 25%

Chi phí biến đổi đơn

vị 0% $5.092 $5.39 1 $5.22 8 $6.10 6 25% 0% -25% Chi phí hoạt động trừ khấu hao 0% $2,000 25% 0% -25% WA CC 0% 10% 25% 0% -25%

Khi cho từng yếu tố thay đổi, tính lại NPV ta thu được kết quả như sau:

Tỉ lệ thay đổi Doanh số Giá C P biến đổi Đ V C P h oạt động C Đ TSC Đ WAC C 25% 1,539.8 3,195.4 (1,520.3) (1,053.4) (89.7) 86.6 0% 135.3 135.3 135.3 135.3 135.3 135.3 -25% (1,269.2) (2,924.7) 1,790.9 1,324.0 360.3 188.1

Mô phỏng bằng đồ thị:

Theo số liệu tính được và nhìn vào độ thị, ta thấy NP V nhạy cảm nhất đối với s ự thay đổi của giá bán, tiếp theo là chi phí biến đổi đơn vị và doanh số.

Như vậy , để theo đuổi dự án này, nhà quản trị cần phải kiểm soát tốt những yếu tố trên. Ví dụ, ký những hợp đồng kỳ hạn mua nguyên vật liệu để tránh thay đổi giá; có các biện pháp để tăng doanh số bán hàng; …

Tiếp theo, ta tính tốn những giá trị hốn chuyển (điểm hịa vốn) của từng yếu tố:

NPV = 0.00 Doanh số Giá C P biến đổi ĐV CP hoạt động CĐ TS CĐ WAC C 537 10 5.092 2000 900 10.00% % -2.41% -1.11% 2.04% 2.85% 15.03% 67.31% Giá trị - 10 - 2,057 1,035 16.73%

Theo kết quả tính tốn được, nếu doanh số bán hàng giảm 2.41% mỗi năm s o với dự kiến h oặc ch i phí biến đổi đơn vị tăng 2.04% mỗi năm so với dự kiến thì dự án khơn g s inh lời. Xét yếu tố Giá trị tài s ản cố định, nếu giá trị đầu tư tăng 15.03% s o với dự kiến tức từ 900$ lên 1035$ thì dự án này mới bị lỗ .

Sau khi xét các yếu tố trên, ta còn phải xe m xét xem khả năng thay đổi doanh s ố, chi phí biến đổi đơn vị có lớn hay khơng. Nếu xác s uất xảy ra cao thì chứng tỏ dự án có

rủi ro cao. Nếu nhà đ ầu tư vẫn theo đuổi dự án này, thì việc q uản trị rủi ro thay đổi doanh s ố và chi phí biến đổi đơn vị phải được xem xét một cách nghiêm túc.

3.3.3.4 Ư u nhược điểm

Ư u điểm của phân tích độ nhạy

Phân tích độ nhạy giúp xác đ ịnh được yếu tố then chốt ảnh hưởng đến việc đầu tư, dự đốn các trường hợp có th ể xảy ra khi các yếu tố đó thay đổi. Khi đầu tư s ẽ đưa ra các giải pháp tác động tích cực vào các yếu tố then chốt đó theo hướng có lợi cho nhà đầu tư và giảm thiểu rủi ro.

N hược điểm củ a phân tích độ nh ạy

Phân tích độ nhạy khơng tính tới sự tương quan giữa nhiều thơng số với nhau. Ví dụ, khi ch i phí biến đổi đơn vị tăng có thể làm tăng giá bán.

Phân tích độ nhạy khơng tập trung vào miền giá trị thực tế

Một phần của tài liệu quản trị rùi ro đầu tư (Trang 45)

Tải bản đầy đủ (PDF)

(60 trang)